7. Kết cấu luận văn:
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:
3.3.1. Một số kiến nghị với ngân hàng Nhà nƣớc:
Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt:
NHNN cần thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, phù hợp với biến động của thị trƣờng, thông qua việc sử dụng hữu hiệu và đồng bộ các cơng cụ chính sách tiền tệ theo sát tín hiệu của thị trƣờng, nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Lãi suất cần đƣợc NHNN quản lý phù hợp, có thể xố bỏ dần hình thức kiểm sốt bằng mức trần lãi suất theo từng giai đoạn, thay vào đó các điều chỉnh lãi suất ngắn hạn, để việc sử dụng cơng cụ này phù hợp với tình hình biến động, hiệu quả hơn trong việc phát đi tín hiệu chính sách đến thị trƣờng. Bên cạnh đó, NHNN cần cơng khai, minh bạch, giải thích các cơ sở hoạch định chính sách để các NHTM hiểu đúng, hiểu rõ định hƣớng thị trƣờng và thực hiện theo.
Hồn thiện khn khổ pháp lý:
NHNN cần xây dựng hoàn thiện khn khổ pháp lý và cơ chế chính sách nhƣ các quy định về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, quy định về xử lý tài sản đảm bảo,...để hệ thống ngân hàng hoạt động đƣợc an toàn, hiệu quả. NHNN cần ban hành và áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế vào lĩnh vực ngân hàng, nhằm góp phần minh bạch tài chính, phản ánh chính xác chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng hoạt động, qua đó giúp NHNN có thêm một cơng cụ hữu hiệu để đánh giá và điều chỉnh hoạt động của các NHTM.
Công tác thanh tra, giám sát:
Công tác quản lý, thanh tra, giám sát việc thực hiện của các NHTM phải đƣợc NHNN triển khai song song với lộ trình ban hành chính sách nhằm đảm bảo các
NHTM tuân thủ đúng các quy định, cũng nhƣ đánh giá tính hiệu quả và khả thi trên thực tiễn của các chính sách ấy. Đặc biệt là các quy định về hoạt động tín dụng nhƣ phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng, thanh lý tài sản đảm bảo.
Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
NHNN tiếp tục theo dõi và tạo điều kiện để các NHTM thực hiện cơ cấu lại hệ thống ngân hàng theo quy định của Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Cơng tác phân tích và dự báo:
Để có thể điều hành chính sách tiền tệ đón đầu những thay đổi, biến động của thị trƣờng, NHNN cần làm tốt cơng tác phân tích và dự báo, đặc biệt là dự báo các chỉ tiêu vĩ mô nhƣ: lạm phát, tỷ giá USD/VND và cầu tiền…. Hiện tại ở nƣớc ta, khả năng phân tích và dự báo chƣa đạt độ chính xác cao, vì thế cần học hỏi và tiếp thu những kỹ thuật phân tích tiên tiến trên thế giới để hồn thiện cơng tác này.
3.3.2. Một số kiến nghị với Chính phủ:
Ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ:
Kinh tế - xã hội nƣớc ta những năm gần đây luôn phải đối diện với lạm phát cao, gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tinh hình sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế nói chung và đến lợi nhuận hoạt động của các NHTM nói riêng. Vì vậy, Chính phủ cần kết hợp đồng bộ các giải pháp nhằm điều tiết giá cả trong nƣớc, đồng thời phối hợp với các Ban, Bộ từ địa phƣơng đến Trung ƣơng để theo dõi tiến trình thực hiện. Chỉ có ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt là kiềm chế lạm phát, kinh tế mới có thể tăng trƣởng. Khi các doanh nghiệp phát đạt, mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn gia tăng sẽ giúp tăng trƣởng tín dụng ngân hàng, đồng thời giảm nguy cơ nợ xấu. Bài toán thanh khoản của hệ thống ngân hàng cũng đƣợc giải quyết bởi kinh tế - xã hội ổn định sẽ tạo niềm tin trong dân chúng về việc nắm giữ và cất trữ tiền đồng Việt Nam, nhu cầu gửi tiết kiệm ở ngân hàng gia tăng.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật:
Chính phủ quản lý đất nƣớc thơng qua pháp luật, chỉ có tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống pháp luật mới khiến luật pháp trở thành “cánh tay đắc lực” của Nhà nƣớc trong điều tiết, quản lý hoạt động kinh doanh tiền tệ.
Chính phủ phải tạo ra mơi trƣờng pháp lý lành mạnh, hồn thiện các quy chế, quy định theo hƣớng gia tăng quyền thực thi cho các NHTM, nhƣ liên quan đến vấn đề đảm bảo tiền vay. Khi khách hàng khơng có khả năng hay khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng theo những cam kết, ngân hàng đƣợc toàn quyền thanh lý tài sản nhận đảm bảo để thu hồi nợ mà không cần sự đồng ý cho phép từ phía khách hàng. Nhƣ vậy các khó khăn về quy trình, thủ tục, thời gian xử lý nợ sẽ đƣợc rút ngắn, ngân hàng có thể chủ động trong việc thanh lý tài sản khi thích hợp để thu hồi giá trị sát nhất với số nợ thực tế, tránh tình trạng tài sản biến động mạnh, giảm giá trị so với thẩm định.
Bên cạnh đó, Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng, cải tiến và sớm hoàn thiện các quy chế, tiêu chuẩn của hệ thống thanh toán trong nƣớc, hệ thống thanh toán quốc tế, các quy trình liên quan đến thanh toán điện tử, nhằm khuyến khích việc giao dịch qua hệ thống ngân hàng dần thay thế tiền mặt trong nền kinh tế.
Đối với Agribank do đặc thù phục vụ lĩnh vực “Tam nông”, địa bàn hoạt động phân bố tới khu vực nông thơn, trình độ dân trí cịn thấp. Vì vậy, Nhà nƣớc cần quan tâm, tăng cƣờng chất lƣợng quản lý ở địa phƣơng, tạo điều kiện tốt nhất cho ngân hàng trong tác nghiệp phục vụ ngƣời dân. Với những chƣơng trình hỗ trợ, phục vụ nông dân, phát triển nơng thơn, Chính phủ cần đảm bảo nguồn vốn cung ứng đủ và theo đúng kế hoạch đề ra.
Thúc đẩy tái cơ cấu hệ thống NHTM:
Chính phủ cần thúc đẩy việc cấu trúc lại cơ cấu hoạt động của hệ thống ngân hàng để tiến trình lành mạnh hố hệ thống diễn ra nhanh chóng. Theo từng thời kỳ, Chính phủ nên đƣa ra các chỉ đạo cụ thể, sát thực giúp quá trình tái cơ cấu diễn ra nhanh gọn, hiệu quả và an toàn.