7. Kết cấu luận văn:
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN
3.2.1.2. Chi trả lãi tiền vay:
Khi thiếu hụt hay có nhu cầu lớn về vốn, Agribank có thể đi vay NHNN hoặc các tổ chức tín dụng để bù đắp, chi phí cho nguồn tài trợ này thƣờng cao hơn so với các hình thức huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng, hay phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, tín phiếu,… Đặc biệt trong những năm gần đây khi nền kinh tế khó khăn, Agribank lại phải trích lập dự phịng lớn để giải quyết các khoản nợ xấu thì chi phí lãi cho các khoản vay từ NHNN cũng tăng lên. Điều này phần nào ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank. Vì thế ngân hàng cần có các biện pháp cụ thể nhằm tối thiểu hố chi phí lãi vay thông qua việc nâng cao khả năng tự chủ về vốn nhƣ đẩy mạnh công tác huy động vốn, tuân thủ đúng các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tiến hành mua các chứng chỉ và giấy tờ có giá do NHNN phát hành để có thể thực hiện chuyển nhƣợng hay bán lại khi có nhu cầu vay vốn từ NHNN.
3.2.1.3. Chi phí hoạt động:
Trong chi phí hoạt động, khoản chi lƣơng cho cán bộ nhân viên chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là chi phí hoạt động khác có tỷ trọng lớn thứ hai, cịn lại chiếm một phần nhỏ là chi phí khấu hao tài sản.
Chi phí lương nhân viên:
Riêng chi phí cho cán bộ, nhân viên ngoài lƣơng cơ bản, lƣơng kinh doanh luôn đƣợc cân nhắc dựa trên hiệu quả hoạt động kinh doanh của từng chi nhánh. Dƣờng nhƣ chi phí lƣơng khó tiết giảm, bởi sẽ khơng tạo đƣợc động lực hay kích
thích tinh thần sáng tạo, làm việc hiệu quả của nhân viên. Vì vậy đối với khoản chi này, các chi nhánh cần có kế hoạch chi lƣơng, chi thƣởng cụ thể, đúng chế độ và hài hồ giữa các năm, tránh tình trạng năm đạt lợi nhuận tốt thì chi thƣởng cao, dùng gần hết quỹ lƣơng, chi phí hoạt động tăng lên, đến khi gặp khó khăn khơng có nguồn dự phịng bù đắp thì lƣơng cơ bản cũng không đủ chi. Việc phân bổ quỹ lƣơng hợp lý sẽ hạn chế trƣờng hợp chi phí lƣơng có giá trị lớn bất thƣờng ở một số thời kỳ khiến lợi nhuận của ngân hàng giảm sút.
Chi phí hoạt động khác:
Các khoản chi khác rất đa dạng và phức tạp, việc quản lý thống nhất khá khó khăn nhƣ chi cho lễ tân, khánh tiết, cơng tác phí, chi cho công tác quản lý, mua cơng cụ, văn phịng phẩm,…do vậy muốn tiết giảm chi tiêu đòi hỏi thực hiện tốt kiểm tra, kiểm soát chứng từ, hoá đơn cụ thể kèm theo chi tiêu để thực hiện chi đúng ngƣời, đúng việc, tránh lãng phí làm tăng chi phí khơng cần thiết.
Đặc biệt, Agribank cần giảm thiểu chi phí trích lập dự phịng rủi ro hoạt động kinh doanh. Bởi chi phí này làm giảm đáng kể thu nhập hoạt động, là chi phí có thể tối thiểu hoá đƣợc bằng cách tối đa hoá chất lƣợng hoạt động tín dụng và thu hồi nợ.
3.2.2. Về gia tăng thu nhập hoạt động:
Để gia tăng thu nhập hoạt động, Agribank cần có các giải pháp tăng thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi. Thu nhập từ lãi có thể gia tăng nhờ tăng trƣởng tín dụng, tuy nhiên kết quả nghiên cứu cho thấy khi tổng dƣ nợ tăng lên lợi nhuận của Agribank có xu hƣớng giảm đi. Nhƣ vậy việc tăng thu nhập từ lãi thực sự làm tăng lợi nhuận của ngân hàng khi chất lƣợng tín dụng đảm bảo và tăng trƣởng tín dụng bền vững. Các giải pháp về hoạt động tín dụng ở phần sau sẽ làm rõ cho lập luận này.
Thu nhập ngồi lãi chủ yếu đến từ phí dịch vụ, trong tƣơng lai các NHTM đều định hƣớng tăng tỷ trọng của nguồn thu này nhằm thay thế dần nguồn thu từ hoạt động tín dụng. Agribank muốn tăng thu nhập ngồi lãi cần nâng cao cơng tác phát triển sản phẩm, dịch vụ tiện ích.
3.2.3. Về huy động vốn:
Dựa trên kết luận từ nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ thuận chiều giữa tổng tiền gửi và tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng, Agribank cần tập trung vào các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn để gia tăng lƣợng tiền gửi của khách hàng, từ đó tăng lợi nhuận.
Agribank cần khuyến khích các chi nhánh phấn đấu tự chủ đủ vốn, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh và đảm bảo thanh khoản. Bên cạnh đó, Agribank cần xây dựng cơ chế lãi suất huy động phù hợp, linh hoạt hơn nữa, nhất là lãi suất điều vốn, và có chính sách khen thƣởng kịp thời đối với các chi nhánh hoàn thành vƣợt chỉ tiêu nguồn vốn nhằm tạo sự công bằng cũng nhƣ động lực phát triển. Chỉ có nhƣ thế, Agribank mới giải quyết đƣợc bài tốn điều tiết vốn giữa các chi nhánh có điều kiện huy động vốn tốt và các chi nhánh có điều kiện tăng trƣởng tín dụng tốt nhƣng thiếu vốn.
Các chi nhánh Agribank có thể mở rộng nguồn vốn huy động thông qua việc bám sát định hƣớng phát triển tại địa phƣơng, nắm bắt thông tin về dự án đền bù, giải toả, để chủ động thƣơng lƣợng thực hiện dịch vụ đền bù, chi trả, qua đó huy động vốn của cả tổ chức đền bù và ngƣời đƣợc đền bù, đồng thời giới thiệu và cung cấp dịch vụ ngân hàng hiện đại cho cả hai phía trong dự án đó. Các chi nhánh cần tăng cƣờng mối quan hệ với các Ban ngành, đoàn thể, tạo mối liên kết chặt chẽ với Uỷ ban nhân dân quận huyện, các hiệp hội làng nghề nhằm nắm bắt thông tin về khách hàng hộ sản xuất, doanh nghiệp nhỏ và vừa về nhu cầu vốn và dịch vụ. Mặc khác, Agribank có thể huy động vốn từ số dƣ tài khoản tiền gửi của các đơn vị sự nghiệp nhƣ các trƣờng học, bệnh viện, phịng khám, siêu thị, nhà sách, …thơng qua dịch vụ thu hộ, kiểm đếm tiền. Ngoài các nguồn vốn huy động quen thuộc, Agribank cần đa dạng hoá nguồn vốn huy động, kể cả nguồn vốn nƣớc ngồi đƣợc phép, để bình qn hố lãi suất đầu vào hợp lý.
Việc đổi mới mạnh mẽ tác phong, thái độ phục vụ khách hàng, rút ngắn thời gian giao dịch, cũng nhƣ nâng cao nhận thức của mỗi cán bộ nhân viên Agribank về tầm quan trọng của công tác huy động vốn là rất cần thiết, kết hợp với phổ biến
danh mục và các tiện ích sản phẩm huy động tới từng cán bộ, để có thể tƣ vấn cho khách hàng một cách tốt nhất nhằm thu hút và giữ chân khách hàng.
Agribank cũng cần xây dựng chƣơng trình phân loại các nhóm khách hàng cụ thể trên hệ thống và áp dụng rộng rãi đến từng chi nhánh, phòng giao dịch để có chính sách chăm sóc đối với từng đối tƣợng khách hàng nhƣ tổ chức bộ phận chăm sóc, tƣ vấn cho khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn, thƣờng xuyên, khách hàng truyền thống sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng.
3.2.4. Về quy mô tổng tài sản:
Trong khi tổng tiền gửi tăng giảm cùng chiều với tỷ suất lợi nhuận của Agribank thì quy mơ tổng tài sản lại tăng giảm ngƣợc chiều với lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên, khi các yếu tố khác không đổi, tổng tiền gửi tăng lên, tức nợ phải trả (bên nợ bảng cân đối kế tốn) tăng lên, thì theo ngun tắc cân đối kế tốn, tổng tài sản (bên có) cũng tăng lên. Nhƣ vậy, dƣới tác động ngƣợc chiều giữa hai yếu tố tổng tiền gửi và tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng, cụ thể là ROA sẽ tăng khi Agribank tận dụng hiệu quả nguồn tiền gửi để tạo ra lợi nhuận và tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản và ngƣợc lại.