Bất cứ một quốc gia nào trờn thế giới cũng cú những điểm riờng biệt về địa lý, lịch sử của nƣớc mỡnh. Tờn gọi địa lý hay cũn gọi là địa danh của mỗi
nƣớc, mỗi vựng đều cú những cỏch thức đặt tờn mang đặc trƣng riờng của vựng miền. Do đú, trong sự tồn tại thực tế của nú, địa danh rất phong phỳ và đa dạng.
Thuật ngữ Toponima hay Toponoma đƣợc dịch là “tờn gọi vị trớ” là cú nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp. Tuy nhiờn, để lý giải một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc khỏi niệm địa danh, theo chỳng tụi đõy là vấn đề khụng hề đơn giản. Nếu hiểu theo lối chiết tự thỡ “địa danh” là tờn đất. Cỏch hiểu này mang tớnh bú hẹp phạm vi của địa danh. Bởi địa danh khụng chỉ là tờn gọi của cỏc đối tƣợng địa lý gắn với từng vựng đất cụ thể mà cũn cú thể là tờn gọi đối tƣợng địa lý cƣ trỳ sinh sống (địa danh hành chớnh), hay cỏc cụng trỡnh do con ngƣời xõy dựng (địa danh nhõn văn), hoặc đối tƣợng địa hỡnh thiờn nhiờn (địa danh thiờn nhiờn).
Hiện nay chƣa cú một định nghĩa thống nhất về địa danh, mỗi nhà nghiờn cứu đƣa ra một cỏch định nghĩa riờng tựy cỏch lập luận và hƣớng tiếp cận của mỡnh. Với tƣ cỏch một nhà ngụn ngữ học, Lờ Trung Hoa đó nghiờn cứu địa danh dƣới gúc độ ngụn ngữ học, ụng đó đƣa ra cỏc định nghĩa sau “địa danh là những từ hoặc ngữ đƣợc dung để làm tờn riờng của cỏc địa danh thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh xõy dựng thiờn về khụng gian hai chiều, cỏc đơn vị hành chớnh, cỏc vựng lónh thổ.
Hiện nay trong giới nghiờn cứu địa danh vẫn chƣa cú sự thống nhất nhau về khỏi niệm địa danh. Trong Từ điển Hỏn Việt (1999), Đào Duy Anh đó giải thớch “Địa danh là tờn gọi cỏc miền đất”, trong Từ điển Tiếng Việt (1999), Hoàng Phờ lại quan niệm “Địa danh là tờn đất, tờn địa phƣơng”.
Gần với cỏch hiểu này, Nguyễn Văn Âu cũng xem địa danh là “tờn gọi cỏc địa phƣơng hay tờn gọi địa lý”. Định nghĩa một cỏch đầy đủ hơn, bao quỏt hơn sau khi trỡnh bày hàng loạt cỏc vấn đề liờn quan đến địa danh, A.V.Supờranskaia trong cuốn Địa danh là gỡ đó viết nhƣ sau: “Địa danh học -
đú là một chuyờn ngành của ngành ngụn ngữ học, nghiờn cứu về lịch sử hỡnh thành, thay đổi và chức năng của cỏc tờn gọi địa lớ. Thành tố lịch sử trong địa danh học là bắt buộc” .
Cú nhiều cỏch định nghĩa, lý giải về hệ thống địa danh. Trong phạm vi tƣ liệu hiện cú, chỳng tụi chia thành hai quan điểm cơ bản. Quan điểm thứ nhất nghiờng về nghiờn cứu địa danh gắn với địa lý - văn hoỏ. Đại diện tiờu biểu cho quan điểm này là Nguyễn Văn Âu, ụng cho rằng: “Địa danh là tờn đất, gồm tờn sụng, nỳi, làng mạc... hay là tờn cỏc địa phƣơng, cỏc dõn tộc” .
Quan điểm thứ hai nghiờng về nghiờn cứu địa danh theo gúc độ ngụn ngữ học. Đại diện cho quan điểm này là cỏc tỏc giả Lờ Trung Hoa, Nguyễn Kiờn Trƣờng, Từ Thu Mai, Phạm Xuõn Đạm. Lờ Trung Hoa quan niệm: “Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định đƣợc dựng làm tờn riờng của địa hỡnh thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cỏc đơn vị hành chớnh, cỏc vựng lónh thổ” . Kế thừa qua điểm của Lờ Trung Hoa, Nguyễn Kiờn Trƣờng cũng khẳng định: “Địa danh là tờn riờng của cỏc đối tƣợng địa lý tự nhiờn và nhõn văn cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất”. Từ Thu Mai cho rằng: “Địa danh là những từ ngữ chỉ tờn riờng của cỏc đối tƣợng địa lý cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất” . Phạm Xuõn Đạm đƣa ra định nghĩa về địa danh và địa danh học nhƣ sau: “Địa danh là lớp từ ngữ đặc biệt đƣợc định ra để đỏnh dấu vị trớ, xỏc lập tờn gọi cỏc đối tƣợng địa lý tự nhiờn và nhõn văn. Địa danh học là một ngành của ngụn ngữ học nghiờn cứu hệ thống địa danh về cỏc mặt: nguồn gốc, cấu trỳc, ý nghĩa, sự chuyển hoỏ,biến đổi, cỏc phƣơng thức định danh” .
Túm lại, Địa danh học là một phõn ngành của Ngụn ngữ học, chuyờn nghiờn cứu về nguồn gốc ý nghĩa và những biến đổi của địa danh. Ngoài ra, cũng nhƣ Nhõn danh học và Tộc danh học, Địa danh học là một bộ phận của khoa Danh xƣng học và nú chuyờn nghiờn cứu cấu tạo địa danh, cỏc phƣơng thức đặt địa danh.
Nhƣ vậy, khi núi đến lịch sử, theo giải thớch đơn giản, lịch sử là những gỡ thuộc về quỏ khứ và gắn liền với xó hội lồi ngƣời. Với ý này, lịch sử bao trựm tất cả mọi lĩnh vực trong xó hội, đa diện do đú khú định nghĩa chớnh xỏc và đầy đủ. Vỡ thế, định nghĩa về lịch sử đƣợc rất nhiều nhà nghiờn cứu đƣa ra.
Theo Trần Thị Bớch Ngọc, cỏc định nghĩa chỉ đỳng một phần, lịch sử đƣợc hiểu theo 3 ý chớnh đƣợc cỏc nhà nghiờn cứu đồng ý:
- Việc diễn ra trong quỏ khứ: những sự kiện(biến cố) diễn ra trong quỏ khứ cho đến thời điểm hiện tại, khụng thể thay đổi đƣợc, cố định trong khụng gian và thời gian, mang tớnh chất tuyệt đối và khỏch quan.
- Ghi lại những việc diễn ra trong quỏ khứ: con ngƣời muốn nắm bắt quỏ khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thớch ý nghĩa của sự kiện, mang tớnh chất tƣơng đối và chủ quan của ngƣời ghi lại bằng những cõu chuyện kể.
- Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quỏ khứ: cỏch làm hặc quỏ trỡnh tập hợp những sự việc diễn ra trong quỏ khứ thành tài liệu cũng chớnh là cõu chuyện kể đối với hiện tại.
Để hiểu lịch sử phải dựa vào cỏch viết sử của những sử gia từ xƣa đến nay. Vỡ cũng theo Trần Thị Bớch Ngọc giải thớch, kiến thức về lịch sử thƣờng đƣợc xem là bao gồm cả hai, kiến thức về những biến cố của quỏ khứ và những kĩ năng suy nghĩa và giải thớch quỏ khứ.
Theo chỳng tụi cú thể đƣa ra định nghĩa về Địa danh Lịch sử Quõn sự nhƣ sau: Địa danh Lịch sử Quõn sự là một chỉ dẫn địa lớ, mà ở đú đó xảy ra những biến cố, những sự kiện liờn quan tới cỏc hoạt động quõn sự trong lịch sử, gắn với những sự kiện lịch sử.
Vỡ lớ do trờn mà trong luận văn này chỳng tụi muốn đi sõu tỡm hiểu cỏc tiờu chớ cỏch phõn loại làm nờn tổng thể địa danh lịch sử quõn sự Việt Nam gắn với cỏc sự kiện xảy ra trong thời gian, khụng gian cụ thể trải dài trong vựng miền trờn cả nƣớc và qua cỏc diễn biến lịch sử.