2.3.1.Địa danh – một chỉ dẫn địa lớ cú giỏ trị văn húa
Nhƣ chỳng ta biết địa danh ra đời trong những điều kiện lịch sử, địa lý nhất định. Do đú phần lớn địa danh mang dấu ấn của mụi trƣờng, thời đại mà nú chào đời. Cú ngƣời cho rằng địa danh giống nhƣ những vật cổ húa thạch, ngƣời khỏc lại cho rằng đấy là những tấm bia kỷ niệm. Nhƣ vậy, qua địa danh ta cú thể biết một vựng đất, một quốc gia về mặt địa lý, xó hội, cỏc cụng trỡnh xõy dựng, lịch sử văn húa. Do vậy địa danh Việt Nam cũng khụng nằm ngoài quy luật chung.
Ra đời trong mụi trƣờng nào, địa danh sẽ phản ỏnh hoàn cảnh địa lý mụi trƣờng đú. Đú là điều tất yếu vỡ địa danh là sản phẩm của tƣ duy mà tuy duy luụn phản ỏnh thực tại mà nú tiếp nhận. Hiện thực văn húa đi vào điạ danh cú thể phõn chia thành ba phần lớn. Đú là địa hỡnh, thực vật và động vật. Địa hỡnh cú thể chia làm hai dạng: Địa hỡnh cao và địa hỡnh thấp. Địa hỡnh cao gồm: Nỳi, đồi, gũ, đống,… Địa hỡnh thấp gồm: sụng, biển, hồ, đầm,…Tờn địa hỡnh đi vào địa danh trƣớc hết qua cỏc danh từ chung đƣợc dựng làm tờn gọi cỏc tiểu loại địa danh nhƣ nỳi, gũ, sụng, rạch nhƣ Nỳi Từ Bi, Gũ Sặc, Sụng Cụn,…Bờn cạnh những từ thuần Việt (hay đó đƣợc Việt hoỏ) chỉ địa hỡnh, cũn cú nhiều yếu tố Hỏn Việt cũng chỉ địa hỡnh đó nhập nhƣ: sơn (nỳi), lõm (rừng), cốc (hang), khờ (khe), xuyờn (sụng), chử (bói biển, bến sụng), dƣơng, hải
(biển), đàm (đầm),…Cỏc yếu tố này chƣa trở thành từ trong tiếng Việt nờn khụng làm tiền từ mà làm thành tố chớnh đứng cuối địa danh: Đạm Thủy, Hố Giang, Phƣớc Sơn,…Bờn cạnh đú hỡnh ảnh cõy cỏ cũng đi vào hệ thống địa danh của ngƣời Việt và địa danh tỉnh Bỡnh Định cũng khụng nằm ngoài trƣờng hợp đú: suối Cõy Sung, Đồng Tre, chợ Cõy Cốc,…