Địa danh phản ỏnh những hoạt động quõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cấu trúc hai mặt và tính liên thông của từ điển địa danh lịch sử quân sự (Trang 44 - 57)

Những hoạt động sinh tồn của con ngƣời luụn cú quan hệ mật thiết với địa danh, là một thành tố cấu thành những giỏ trị tinh thần mang tớnh dõn tộc, văn húa của cỏc tổ chức chớnh trị, hành chớnh và hoạt động kinh tế. Việt Nam là một đất nƣớc đa dõn tộc, từ đú dẫn đến sự đa dạng về ngụn ngữ kộo theo sự phong phỳ về địa danh. Khu vực tỉnh Bỡnh Định, hệ thống địa danh chủ yếu cú nguồn gốc từ ngụn ngữ Việt, Chăm và một số dõn tộc khỏc. Thực tế này một mặt kớch thớch sự tỡm tũi của cỏc nhà nghiờn cứu, tuy nhiờn cũng gõy ra khụng ớt khú khăn cho họ trong quỏ trỡnh khảo sỏt, truy nguyờn ý nghĩa của cỏc địa danh đú.

Trong lịch sử lõu dài của dõn tộc Việt Nam, qua nhiều lần thay đổi cơ cấu tổ chức hành chớnh theo từng chế độ, đến nay đó cú khoảng 60 tờn gọi đơn vị hành chớnh khỏc nhau. Nhiều tờn gọi đƣợc sử dụng trƣớc kia nay đó bị chỡm vào quờn lóng nhƣ: am, bói, chõu, phủ, tổng, trại trang, tấn,…Tuy nhiờn vẫn cũn rất nhiều địa danh bảo lƣu cỏc thành tố này: thành Hoàng Đế, phủ Phự Ly, phủ Tuy Viễn…

Hoạt động kinh tế của loài ngƣời núi chung và đối với ngƣời Việt Nam núi chung chủ yếu nằm trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngƣ nghiệp, cụng nghiệp, thƣơng nghiệp. Hầu nhƣ tờn sản phẩm của cỏc ngành này đều cú đi vào địa danh. Chủ yếu thành tố là tờn sản phẩm đứng sau cỏc từ chợ, hóng, xúm, nhà nhƣ chợ Cõy Da, Chợ Gồm, Nhà Đỏ, Đập Đỏ. Qua những địa danh này ta cú cảm giỏc nhƣ đang đƣợc chứng kiến một bức tranh vụ cựng sinh động về đời sống kinh tế của một vựng đất trự phỳ xa xƣa.

Tớnh hệ thống chung hay cũn gọi là cấu trỳc vĩ mụ của cuốn từ điển nú thƣờng đƣợc hiểu là một hệ thống bảng mục từ đƣợc sắp xếp theo một trật tự nhất định. Thụng thƣờng, bảng mục từ trong cuốn từ điển là nội dung cơ bản, yếu tố chớnh của cấu trỳc vi mụ. Ngoài nú ra cũn một số thành phần khỏc nữa nhƣ tỉ lệ, quy tắc biờn soạn, lời núi đầu, sỏch dẫn…

Tớnh hệ thống trong từ điển núi chung, trong từ điển bỏch khoa núi riờng là một trong những nguyờn lớ cơ bản chi phối việc tỡm kiếm, xõy dựng cỏc phƣơng phỏp biờn soạn.

Nguyờn lý về tớnh hệ thống chung trong cuốn từ điển xuất phỏt từ quan niệm ngụn ngữ là hệ thống - cấu trỳc do F.D. Saussure đƣa ra đầu thế kỷ XX và sau đú đƣợc cỏc nhà cấu trỳc luận phỏt triển. Nguyờn lớ tớnh hệ thống chung trong cuốn từ điển đƣợc cỏc nhà ngụn ngữ học trƣờng phỏi ngữ nghĩa học Moscova phỏt triển về mặt lớ luận và bƣớc đầu ỏp dụng trong biờn soạn từ điển.

Tớnh hệ thống chung này chớnh là bảng đầu mục từ, tờn gọi cỏc khỏi niệm, nhõn vật, sự kiện, địa danh vựng miền… vốn là yếu tố của những hệ thống, đƣợc phõn loại theo trật tự nhất định. Cỏc yếu tố này liờn quan với nhau theo liờn kết dọc cú tớnh quy tắc và gắn kết với nhau khăng khớt. Với thể lệ và quy tắc biờn soạn thỡ bảng mục từ đƣợc sắp xếp theo thứ tự vần chữ cỏi a, b, c. Ngoài việc sắp xếp bảng mục từ nhƣ trờn cấu trỳc chung của từ điển địa danh lịch sử quõn sự cũn cú cỏc thành phần khỏc nhƣ: thể lệ và quy tắc biờn soạn, lời giới thiệu, hƣớng dẫn sử dụng, cỏc phụ lục, sỏch dẫn…phần này rất cần thiết và cú ý nghĩa. Về thể lệ và quy tắc biờn soạn nhằm giỳp cho độc giả hiểu biết sõu hơn, rừ hơn về đối tƣợng. Phần này đƣợc đƣa ngay từ những trang đầu của cuốn từ điển. Vai trũ của hệ thống chuyển chỳ là nối liền cỏc tri thức (mục từ) bị phõn tỏch lại với nhau. Độc giả dựa vào hệ thống chuyển chỳ sẽ hệ thống húa đƣợc tri thức cú liờn quan đến một chủ đề nào đú.

Bảng mục từ:

Việc lập bảng mục từ thể hiện đƣợc mối liờn kết trong nội bộ hệ thống tri thức khoa học và là tớnh chất cơ bản của bỏch khoa toàn thƣ, nhằm phục vụ việc tỡm kiếm, tra cứu đƣợc nhanh chúng. Việc lập bảng mục từ phõn theo nhiều yếu tố khỏc nhau chớnh là cơ sở để lập bảng mục từ theo thứ tự chữ cỏi a, b, c.

Từ điển địa danh lịch sử Quõn sự đƣợc chia ra rất nhiều phần khỏc nhau, việc lựa chọn cỏc mục từ cũng dựa vào cỏc yếu tố này. Điều này đảm bảo cho việc lựa chọn hợp lý, cõn đối hoàn chỉnh khụng bị thừa. Bảng mục từ phõn theo cỏc yếu tố khỏc nhau nhằm thuận lợi cho việc theo dừi, biờn soạn và nghiờn cứu.

* Tiờu chớ phõn loại trong cuốn từ điển đú là:

Nhƣ chỳng ta đó biết để hiểu một cỏch nụm na nhất, địa danh cú nghĩa là tờn đất. Về khỏi niệm địa danh theo tỏc giả Lờ Trung Hoa “địa danh là những từ hoặc ngữ đƣợc dựng làm tờn riờng của cỏc địa hỡnh thiờn nhiờn, cỏc đơn vị hành chỏnh, cỏc vựng lónh thổ và cỏc cụng trỡnh xõy dựng thiờn về khụng gian hai chiều”. Tựy theo nhận thức mà mỗi ngƣời cú thể cú một khỏi niệm về địa danh khỏc nhau, cú định nghĩa về địa danh khụng giống nhau. Một số nhà nghiờn cứu khỏc đó khụng đồng tỡnh, khi tỏc giả đƣa ra ý niệm “khụng gian hai chiều” nhƣ cầu, đƣờng…Cầu, đƣờng cú phải là khụng gian hai chiều? tại sao đú là địa danh, mà khụng gian ba chiều lại khụng phải là địa danh? Cụng trỡnh xõy dựng cú phải là địa danh, hay ngƣời ta chỉ mƣợn địa danh tại chỗ để đặt tờn cho nú?. Từ nhiều nghiờn cứu khỏc nhau chỳng ta cú thể tam hiểu khỏi niệm địa danh nhƣ sau:

Địa danh là tờn riờng của một vựng đất, mà vựng đú cú thể cú địa hỡnh khỏc nhau, hoặc một khu vực hành chớnh xỏc định; đƣợc đặt bởi ngƣời quản lớ và cƣ dõn địa phƣơng, bằng chớnh ngụn ngữ mà cƣ dõn đú sử dụng; địa danh khụng hoàn toàn nhất thành bất biến mà cú sự thay đổi nhất định theo thời

gian và biến cố lịch sử; một vựng đất cú thể cú nhiều tờn gọi khỏc nhau cựng một ngụn ngữ hoặc nhiều ngụn ngữ khỏc nhau. Ngoài việc giỳp nhận biết một vựng đất cụ thể, địa danh cũn dung để đặt tờn cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng để hỡnh thành nờn một địa danh.

Trong Từ điển thuật ngữ địa danh quõn sự này, việc chọn mục từ nhƣ sau: a) Đối với địa danh hành chớnh: là địa danh do chớnh quyền hoặc ngƣời dõn đặt tờn, nhằm phục vụ cho mục đớch quản lý của nhà nƣớc

b) Đối với địa danh gắn với chiến dịch, cuộc khởi nghĩa: Chỳng tụi đƣa những tờn đất đó biết rừ từ nguyờn hoặc đó cú ngƣời giải thớch từ nguyờn. Ngoài ra, những địa danh cú tầm cỡ trong khu vực, đƣợc nhiều ngƣời biết đến, nhƣng chƣa biết rừ nguồn gốc, ý nghĩa chỳng tụi cũng nờu ra để tranh thủ ý kiến của mọi ngƣời.

AI (tờn Phỏp: ẫliane), cứ điểm kiờn cố thuộc hệ thống phũng ngự phớa đụng của phõn khu trung tõm tập đoàn cứ điểm Điện Biờn Phủ. Xõy dựng trờn đồi Phu Lang Chƣơng cao 503m ở khu trung tõm Mƣờng Thanh, cỏch sở chỉ huy của tƣớng Đờ Caxtơri 300m về phớa đụng, do một tiểu đoàn thuộc trung đoàn Marục 4 chốt giữ, kiểm soỏt hai cầu qua sụng Nậm Rốm, khống chế cỏc cứ điểm Cl, C2 ở thấp hơn. Đờm 30 rạng ngày 31.3.1954, trung đoàn 174 (đại đoàn 316) tiến cụng chiếm đƣợc 2/3 cứ điểm, nhƣng bị địch dựa vào hầm ngầm, đƣa lực lƣợng phản kớch, cú phỏo binh, xe tăng yểm trợ, giành lại phần lớn. Sau khi bổ sung lực lƣợng của trung đoàn 102 (đại đoàn 308), ta tiếp tục tiến cụng hai lần vào cỏc đờm 31.3 và 1,4 nhƣng khụng dứt điểm. Cựng với việc đẩy mạnh bao võy, khống chế, đỏnh địch phản kớch tại cỏc khu vực, Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định sử dụng cụng binh đào đƣờng ngầm tới sỏt vị trớ địch trong lũng đồi Al, đặt khối bộc phỏ 1.000 kg để phỏ hầm ngầm, đồng thời làm hiệu lệnh tổng cụng kớch trờn toàn mặt trận. Đờm 6 rạng ngày 7.5, trung đoàn 174 tổ chức tiến cụng từ ba hƣớng vào cỏc vị trớ cũn lại, chiếm

toàn bộ cứ điểm. Việc đỏnh chiếm AI là một trong những hoạt động tỏc chiến kộo dài và gay go quyết liệt nhất, gúp phần quyết định đƣa đến thắng lợi của chiến dịch Điện Biờn Phủ (13.3-7.5.1954).

c) Đối với địa danh là căn cứ địa cỏch mạng: căn cứ địa với tất cả cỏc hoạt động của nú, đó giữ một vai trũ đặc biệt quan trọng trong chiến tranh chống xõm lƣợc, là một biểu tƣợng sỏng ngời của chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng. Một nhõn tố khụng thể thiếu, gúp phần làm nờn thắng lợi trọn vẹn của cuộc chiến tranh giải phúng do nhõn dõn Việt Nam tiến hành trong suốt quỏ trỡnh đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dõn tộc

Căn cứ địa là những khu vực tập kết cỏc cơ quan đầu nóo và lực lƣợng khỏng chiến; là đầu mối hành lang chiến lƣợc

Vớ dụ: Đồng Thỏp Mƣời; Địa đạo Củ Chi; ATK Thỏi Nguyờn…

d) Đối với địa danh mang tờn nƣớc ngoài: Trong địa danh Lịch sử quõn sự địa danh mang tờn nƣớc ngoài chiếm một số lƣợng hạn chế, địa danh này do nƣớc ngoài du nhập vào đặc biệt là Phỏp quỏ trỡnh đụ hộ đó đặt một số địa danh

Vớ dụ: Andecxen; cầu Ia toove…

e) Địa danh phản ỏnh từ cổ, từ lịch sử: Trong địa danh của Việt Nam, cú nhiều từ cổ lịch sử. Từ cổ, lịch sử là những từ đƣợc sử dụng ngày xƣa, nhƣng ngày nay đối tƣợng của cú hiếm

Vớ dụ: Ải Quan; Ái Chõu; Chõu Diờn…

Ra đời trong mụi trƣờng nào, địa danh phản ảnh hoàn cảnh địa lý ở đú. Đú là điều tất yếu vỡ địa danh là sản phẩm của tƣ duy mà tƣ duy luụn phản ảnh hiện thực mà nú tiếp nhận. Hiện thực đi vào địa danh cú thể chia làm ba phần lớn. Đú là địa hỡnh, thực vật và động vật.

1.1. Địa hỡnh cú thể chia làm hai dạng: địa hỡnh cao và địa hỡnh thấp. Địa hỡnh cao gồm: nỳi, đồi, gũ, đống,…Địa hỡnh thấp gồm: sụng, biển, hồ, đầm,…Tờn địa hỡnh đi vào địa danh trƣớc hết qua cỏc danh từ chung đƣợc dựng làm tờn gọi cỏc tiểu loại địa danh nhƣ nỳi, gũ, sụng, rạch,…:nỳi Tản Viờn, gũ Cẩm Đệm, sụng Đà, rạch Cỏt,…Nhƣng quan trọng hơn là cỏc danh từ chung chỉ tờn địa hỡnh đó biến thành một yếu tố của địa danh: tỉnh Sụng Bộ, huyện Giồng Trụm, cầu Kinh, hồ Ba Bể, huyện Đầm Dơi, xúm Cự Lao, sụng Ba Ngũi, vựng Bói Bằng, bến Phà Rừng, vựng Thỏc Đài,…

Bờn cạnh những từ thuần Việt (hay đó đƣợc Việt hoỏ gần nhƣ thuần Việt) chỉ địa hỡnh, cũn cú nhiều yếu tố Hỏn Việt cũng chỉ địa hỡnh đó nhập hệ nhƣ: sơn (nỳi), lõm (rừng), cốc (hang), khờ (khe), xuyờn (sụng), chử (bói biển, bến sụng), dƣơng, hải (biển), đàm (đầm),…Cỏc yếu tố này chƣa trở thành từ trong tiếng Việt nờn khụng làm tiền từ mà làm thành tố chớnh đứng cuối địa danh: Trƣờng Sơn, Tiền Giang, Gia Lõm, thụn Sài Đàm, An Khờ, Long Xuyờn, thụn Phƣơng Chử, Hải Dƣơng,…

Đồng thời, nhiều từ chỉ địa hỡnh thiờn nhiờn trong cỏc ngụn ngữ thiểu số ở Việt Bắc, Tõy Bắc, Tõy Nguyờn và Nam Bộ cũng đó đi vào địa danh: rạch (prờk: sụng nhỏ), vàm (piờm: ngó ba sụng, rạch), đa, đak, ia (nƣớc, sụng), chƣ, ngok, pu/pự (nỳi), khuổi (suối),… Hầu hết cỏc từ này vừa làm tiền từ vừa làm yếu tố chớnh đứng trƣớc địa danh: rạch – Rạch Giỏ; vàm – Vàm Cống; đa, đà, đạ – Đa Nhim, Đà Lạt, Đạ Đờng; đăk – Đăk Lăk; gia – Gia Sụ; chƣ – Chƣ Sờ; ngok – Ngọc Linh; khuổi – Khuổi Cọ; pu – Pu Sam Sao.

Bảng mục từ phõn theo vần chữ cỏi ABC

Để thuận tiện cho việc biờn soạn và đọc thẩm định, bảng mục từ trong từ điển địa danh lịch sử quõn sự phõn theo hệ thống và sắp xếp theo thứ tự vần chữ cỏi a, b, c cho đến z.

Núi đến “cấu trỳc vĩ mụ” là núi đến cấu trỳc bảng / khung mục từ. Lập bảng khung mục từ là một khõu quan trọng nhất của cụng việc biờn soạn, “hồn thành tốt cụng việc này chớnh là đó hồn thành 50% cụng trỡnh” [Hà Học Trạc 2004, 120]. Mặc dự là vấn đề mới, nhƣng cũng đó cú nhiều tài liệu đề cập đến cụng việc này (xin xem: [Hà Học Trạc 2004], [Совeтский Энцклопедический Словарь, 1986],[Лингвистический Енциклопедический Словарь, 1990]..

Khỏi niệm “cấu trỳc vĩ mụ” đƣợc nờu ra từ lõu và đƣợc dựng khỏ phổ biến trong nghiờn cứu về từ điển học. Trong cụm từ này cú từ “cấu trỳc”, cho thấy, bảng từ, dự đơn giản hay phức tạp, nhiều hay ớt, đều đƣợc hỡnh dung nhƣ một hệ thống cú cấu trỳc tầng bậc, đƣợc xõy dựng cụng phu, thể hiện rừ cỏc quan niệm nhƣ một chiến lƣợc biờn soạn cụ thể của đội ngũ tỏc giả. Nguyễn Trọng Bỏu coi: “Lựa chọn một bảng mục từ nhƣ thế nào cho bỏch khoa thƣ là cơ sở biểu hiện thế giới quan giai cấp của ban biờn tập. Đồng thời qua bảng mục từ cú thể hỡnh dung ra khối lƣợng từ điển, kết cấu và cỏc chủ để cho bỏch khoa toàn thƣ đề cập tới”[Nguyễn Trọng Bỏu 1992]. Cỏch diễn đạt nhƣ trờn cú vẻ “đao to bỳa lớn” (“thế giới quan giai cấp”) cú vẽ hơi cũ, nhƣng rất đỳng.

Nhƣ vậy, khỏi niệm “cấu trỳc vĩ mụ” cú thể hiểu là hệ thống bảng từ đầu mục. Từ “hệ thống” bản thõn nú cũng gợi ra tớnh cấu trỳc, với những tụn ti, cấp bậc, cũng thể hiện cỏc yếu tố và cỏc mối quan hệ giữa chỳng một cỏch trọn vẹn. Nếu khụng cú tớnh hệ thống, bảng từ của chỳng ta sẽ chỉ là cỏc đơn vị rời rạc, chẳng những chỳng khụng cú sự gắn kết, thiếu chọn lọc, cú nguy cơ khụng kiểm soỏt nổi, tựy tiện, cảm tớnh dẫn đến tỡnh trạng khụng cõn đối, thậm chớ thiếu, thừa.

2.3.3.Tớnh hệ thống trong cấu trỳc vĩ mụ

Trờn thực tế, cú hai loại hệ thống tồn tại song song, xoắn bện vào nhau làm nờn bảng phõn loại mục từ, chỳng tụi tạm gọi đú là hệ thống dọc và hệ thống ngang. Hệ thống dọc là cấu trỳc tụn ti trong một chủ đề (một ngành khoa học). Hệ thống ngang là mối quan hệ cõn đối giữa cỏc chủ đề (cỏc ngành khoa học) với nhau. Đấy là ở bậc cao nhất. Ở cỏc bậc trung gian, cỏc mối quan hệ hệ thống này vẫn tồn tại trong sự tƣơng liờn và cú sự chế định lẫn nhau. Bậc cuối cựng là cỏc thuật ngữ, khỏi niệm, danh xƣng nhƣ cỏc đơn nguyờn nhỏ nhất.

2.3.3.1.Hệ thống dọc

Hệ thống này đƣợc Hà Ngọc Trạc hỡnh dung: chủ đề bao gồm cỏc lĩnh vực khoa học, cỏc ngành, phõn ngành, cỏc bộ mụn khoa học, cỏc khỏi niệm, cỏc thuật ngữ, cỏc chủ đề tri thức, cỏc sự kiện, cỏc tổ chức, cỏc địa danh, nhõn vật…. Ta cú thể hỡnh dung quan niệm này theo sơ đồ sau:

Hai hệ thống dọc và ngang cú quan hệ tƣơng liờn chặt chẽ đến mức chỳng chế định, ảnh hƣởng lẫn nhau. Nếu chỳng ta làm khụng làm tốt cấu trỳc hệ thống ngành (hệ thống dọc) thỡ cũng khụng thể làm tốt hệ thống cỏc quan hệ đồng cấp (hệ thống ngang), và ngƣợc lại. Ở cỏc nƣớc phỏt triển, khi đó cú hàng trăm năm

Chủ đề

Lĩnh vực, ngành

Bộ mụn, phõn ngành

làm bỏch khoa thƣ, những kinh nghiệm thành lập hệ thống phõn ngành rồi làm nờn bảng phõn loại mục từ cú lẽ khụng khú khăn lắm. Tuy vậy, khụng phải tất cả cỏc sản phẩm của họ đều khụng tỡm thấy những điểm chƣa hài lũng [xem Hà Học Trạc 2004]. Cũn ở nƣớc ta, những khiếm khuyết cú tớnh mất hệ thống khụng khú tỡm thấy hầu nhƣ ở tất cả cỏc loại từ điển. Đõy là điểm rất đang chỳ ý khi chỳng ta xõy dựng quy chế thành lập bảng mục từ cho quyển Từ điển Địa danh Lịch sử Quõn sự Việt Nam trong tƣơng lai.

Việc liờn kết giữa cỏc hệ thống là cụng việc của một số phƣơng tiện chỉ dẫn, trong đú cú đúng gúp của sự chuyển chỳ và bảng chỉ dẫn. Ở cỏc loại từ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cấu trúc hai mặt và tính liên thông của từ điển địa danh lịch sử quân sự (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)