Đặc điểm và phương phỏp định nghĩa khỏi niệm trong từ điển bỏch khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cấu trúc hai mặt và tính liên thông của từ điển địa danh lịch sử quân sự (Trang 34 - 39)

điển bỏch khoa

Từ điển học mƣợn cỏch định nghĩa của logic học, và tất nhiờn, định nghĩa khỏi niệm trong từ điển cũng phải tuõn theo ba quy tắc nờu trờn của định nghĩa khỏi niệm trong logic.

Khi định nghĩa khỏi niệm cần phải xỏc định, phải chỉ ra đƣợc một cỏch rừ ràng, dứt khoỏt khỏi niệm đƣợc định nghĩa, nghĩa là định nghĩa phải nờu bật đƣợc những đặc trƣng bản chất nhất của khỏi niệm. Nội dung, ranh giới giữa cỏc khỏi niệm khụng cho phộp sự mập mờ, nhập nhằng mà phải rất rừ ràng, tỏch bạch. Định nghĩa khỏi niệm phải nờu một cỏch hoàn toàn chớnh xỏc, đầy đủ nội dung nghĩa của khỏi niệm để ngƣời tiếp nhận nú nhận biết và phõn biệt với những khỏi niệm khỏc một cỏch rừ ràng. Định nghĩa khỏi niệm trong từ điển vừa phải tuõn theo cỏc quy tắc của định nghĩa khỏi niệm trong logic, đồng thời, phải đỏp ứng cỏc yờu cầu khoa học nhƣng dễ hiểu; phải là một định nghĩa tự nhiờn; vừa cụ thể lại vừa khỏi quỏt.

Định nghĩa khỏi niệm trong từ điển bản chất là giải thớch nội dung của khỏi niệm theo cỏch núi vũng. Yờu cầu của cỏch giải thớch này là tự nhiờn, dễ hiểu và tƣơng đối chớnh xỏc. Hầu nhƣ rất khú đũi hỏi nú chớnh xỏc một cỏch tuyệt đối nhƣ định nghĩa khỏi niệm trong logic học. Dự cú vay mƣợn thuật ngữ “định nghĩa”, cú dựa trờn cơ sở nền tảng cỏc quy tắc của định nghĩa khỏi niệm trong logic nhƣng định nghĩa khỏi niệm trong từ điển “là một cỏch giải thớch tự nhiờn mà giỏ trị”. Định nghĩa cần phản ỏnh

đỳng sự tồn tại của ngụn ngữ tự nhiờn với những sự nhập nhăng khụng trỏnh khỏi và những ranh giới khụng thể xỏc định một cỏch rừ ràng, tuõn theo một loại logic riờng của ngụn ngữ tự nhiờn: logic mờ.

Định nghĩa khỏi niệm trong từ điển phải đủ cụ thể để cú thể hiểu đƣợc mội cỏch tƣơng đối chớnh xỏc nhƣng đồng thời lại phải khỏi quỏt để cú thể bao hàm đƣợc mọi khả năng, mọi khớa cạnh của khỏi niệm.

Để đỏp ứng yờu cầu dễ hiểu, một nguyờn tắc của định nghĩa từ điển là phải dựng từ dễ để giải thớch từ khú, (dựng cỏi đó biết để giải thớch cỏi chƣa biết. “Từ dễ” đƣợc hiểu là những từ thụng dụng, đƣợc sử dụng phổ biến, cú sắc thỏi trung tớnh; “từ khú” đƣợc hiểu là những từ ớt dựng, từ cũ, từ cổ, từ địa phƣơng,... “Cỏi chƣa biết” đƣơng nhiờn là ý nghĩa của mục từ đang đƣợc giải thớch; “cỏi đó biết” ở đõy đƣợc hiểu là toàn bộ những từ (trừ mục từ đang đƣợc giải thớch) cú mặt trong cấu trỳc vĩ mụ. Nhƣ vậy, núi một cỏch khỏc, để đỏp ứng yờu cầu dễ hiểu, trong lời định nghĩa chỉ được dựng những từ được

thu thập trong quyển từ điển, nhưng trỏnh sử dụng những từ cũ, từ cổ, từ địa phương..và tất nhiờn là khụng đƣợc dựng từ đầu mục trong lời định nghĩa của

chớnh từ ấy.

“Một tớnh chất cơ bản khỏc của đinh nghĩa tự nhiờn là khụng bao giờ nú là một cõu hoàn chỉnh”. Định nghĩa thƣờng là một ngữ và “thƣờng cú hỡnh thức một nhúm từ hƣớng tõm”. Từ đúng vai trũ “tõm” trong ngữ ấy thƣờng cú chức năng ngữ phỏp tƣơng đƣơng với từ đầu mục. Nghĩa là thụng thƣờng, định nghĩa của một danh từ là một danh ngữ, định nghĩa của một động từ là một động ngữ...

Đối với từ điển bỏch khoa, cú thể xõy dựng đƣợc cỏc mẫu định nghĩa (thụng tin), tƣơng tự cỏc mẫu định nghĩa cỏc lớp, loại... từ ngữ, đối với từ điển giải thớch. Tuy nhiờn, từ điển bỏch khoa do lấy sự vật, khỏi niệm làm đối tƣợng, nờn khụng thu thập những đơn vị từ vựng nhƣ yếu tố cấu tạo từ, những

từ cú ý nghĩa quan hệ, ý nghĩa ngữ phỏp, ý nghĩa tỡnh thỏi, chẳng hạn nhƣ hƣ từ, đại từ và trợ từ. Từ điển bỏch khoa cũng khụng thu thập những tớnh từ so sỏnh với nghĩa đỏnh giỏ nhƣ : lớn - bộ, to - nhỏ, tốt - xấu... Những khỏi niệm thụng phƣờng nhƣ: bố, mẹ, núi, cƣời, đi, đứng...; cỏc khỏi niệm rất khú vạch ra nội hàm của nú, mà chỉ cú thể chỉ ra bằng trực quan nhƣ cỏc từ chỉ màu sắc, từ tƣợng thanh, tƣợng hỡnh... từ điển bỏch khoa cũng khụng thu thập. Từ điển bỏch khoa chỉ thu thập những từ cú ý nghĩa biểu vật, biểu niệm cụ thể mà khụng phụ thuộc bào nhõn tố ngƣời sử dụng hay hoàn cảnh núi năng. Chớnh vỡ vậy, từ điển bỏch khoa khụng sử dụng phƣơng phỏp định nghĩa bằng chỉ dẫn (phƣơng phỏp giải thớch đƣợc ỏp dụng với những từ biểu thị cảm nhận trực tiếp hiện thực nhƣ cảm nhận về màu sắc, mựi vị, õm thanh) và phƣơng phỏp định nghĩa bằng cỏch nờu chức năng của từ ngữ (cỏch định nghĩa ỏp dụng cho cỏc hƣ từ).

1.1.5 Nhận thức chung về Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử quõn sự

Khi đề cập đến từ điển bỏch khoa và bỏch khoa thƣ, Vũ Quang Hào cho rằng từ điển bỏch khoa chuyờn ngành là loại từ điển bỏch khoa mà nụi dung tri thức của nú phản ỏnh “tri thức khoa học của một chuyờn ngành, một lĩnh vực hoạt động thực tiễn”. là một lĩnh vực hoạt động thực tiễn. Từ điển

Thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự thuộc loại từ điển bỏch khoa chuyờn

ngành - chuyờn về lĩnh vực mang tớnh chất địa danh quõn sự. Vỡ vậy, cú thể hiểu: Từ điển Thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự là một bộ sỏch tra cứu cú tớnh chuyờn ngành, trỡnh bày một cỏch hệ thống, chớnh xỏc, ngắn gọn cỏc địa danh quõn sự và cỏc tri thức khỏc (địa lớ, lịch sử) cú liờn quan mật thiết đến địa danh quõn sự, trờn cơ sở hệ thống tư liệu, tài liệu đó được đỏnh giỏ, tổng kết.

Từ điển Thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự do Nhà xuất bản Quõn

đội Nhõn dõn xuất bản năm 2006 cú 1.186 mục từ với độ dày 458 trang, khổ 13 x 19cm. Đõy là cụng trỡnh khoa học lớn, chứa đựng những vấn đề quan trọng về địa danh vựng miền trong quõn sự và những tri thức quan trọng

quan hệ trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn đất nƣớc; đƣợc đỳc kết trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng, chiến đấu và trƣởng thành của lực lƣợng Quõn đội nhõn dõn, gúp phần quan trọng vào việc thống nhất nhận thức về những vấn đề lớ luận cơ bản của ngành, làm cơ sở cho việc nghiờn cứu, giảng dạy ớ cỏc học viện, nhà trƣờng trong quõn đội và chỉ đạo thực tiễn cỏc đơn vị quõn đội trong cả nƣớc.

Căn cứ vào hỡnh thức thế hiện, hệ thống mục từ của Từ điển thuật ngữ

Địa danh Lịch sử quõn sự đƣợc phõn thành. Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử quõn sự là một loại từ điển bỏch khoa chuyờn ngành, cỏc mục từ trong Từ

điển đều là cỏc thực từ và đƣợc sắp xếp theo thứ tự chữ cỏi abc. Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử qũn sự đó chỳ ý thu thập tồn bộ địa danh lịch

sử qũn sự trong cả nƣớc đƣợc thể hiện qua cỏc trận đỏnh, sơ đồ chiến lƣợc của quõn và dõn ta trong suốt quỏ trỡnh chiến đấu chống kẻ thự xõm lƣợc.

Ngoài phần bảng từ, Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử quõn sự cũn bao gồm bảng, ảnh, hỡnh vẽ - đƣợc bố trớ xen kẽ trong bảng từ hoặc làm thành phụ lục. Bảng, ảnh, hỡnh vẽ cung cấp một số thụng tin bổ sung, giỳp cho việc hiểu nghĩa của thuật ngữ - khỏi niệm đƣợc đầy đủ, cụ thể, chớnh xỏc hơn hoặc một cỏch cú hệ thống hơn.

Tiểu kết

Đối tƣợng tỡm hiểu chủ yếu của luận văn là cỏc mẫu định nghĩa, những nội dung trong lời giải thớch của Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử quõn sự, do đú, luận văn liờn quan đến mọi vấn đề của từ điển và từ điển học. Đú là cỏc vấn đề về đặc điểm, chức năng, sự phõn loại, cấu trỳc và cỏc kiểu định nghĩa trong từ điển. Đi sõu vào từng vấn đề là sự phõn biệt giữa từ điển giải thớch và từ điển bỏch khoa, hai loại hỡnh từ điển cú sự giống nhau và khỏc nhau nhất định nhƣng vấn đề định nghĩa khỏi niệm trong từ điển bỏch khoa và định nghĩa từ ngữ trong từ điển giải thớch luụn cú sự nhập nhằng, khú phõn biệt, bởi trờn thực tế, “những đặc trƣng cơ bản của khỏi niệm, sự vật mà từ ngữ biểu thị” trong từ điển bỏch

khoa và “những đặc trƣng cơ bản của từ ngữ” trong từ điển giải thớch khụng phải lỳc nào cũng cú ranh giới rừ ràng. Đú là những vấn đề lớ thuyết cú liờn quan trực tiếp và là chỗ dựa cho cỏc chƣơng tiếp theo của luận văn.

Từ điển Bỏch khoa là một loại sỏch cụng cụ cú đặc thự riờng. Đõy là loại sỏch cụng cụ cung cấp những tri thức cơ bản nhất và chớnh xỏc nhất về một ngành khoa học. Từ điển bỏch khoa cú chức năng hệ thống húa toàn bộ tri thức cơ bản và chuyờn sõu, nhiều mặt về một hay nhiều ngành khoa học hoặc hoạt động thực tiễn. Nú dựng để tra cứu thụng tin một cỏch nhanh chúng.

Bất kỳ một cuốn sỏch cụng cụ nào cũng đều phải cú cấu trỳc hai mặt: . Cấu trỳc vi mụ: tớnh hệ thống dọc

. Cấu trỳc vĩ mụ: tớnh hệ thống ngang

Việc biờn soạn Từ điển Bỏch khoa trong đú Từ điển Địa danh Lịch sử Quõn sự theo chỳng tụi là một loại từ điển Bỏch khoa chuyờn ngành. Vỡ vậy, việc tuõn thủ mọi nguyờn tắc khi biờn soạn theo quy trỡnh. Trong chƣơng này chỳng tụi cú đề cập nhiều vấn đề lớ luận chung về từ điển học nú giỳp ớch cho việc:

1. Tổ chức biờn soạn

2. Đỏnh giỏ về chất lƣợng và hiệu quả để rỳt ra kinh nghiệm và cỏch thức biờn soạn một cuốn từ điển bỏch khoa tƣơng tự.

Chƣơng 2

CẤU TRÚC VĨ Mễ – TÍNH TỔNG THỂ CỦA TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH LỊCH SỬ QUÂN SỰ 2.1. Đặt vấn đề

Trong quỏ trỡnh dựng nƣớc và giữ nƣớc, giành độc lập tự do, trờn đất nƣớc ta đó diễn ra biết bao sự kiện quan trọng núi chung và sự kiện quõn sự núi riờng. Mỗi sự kiện quõn sự đú đều gắn với một địa danh, ghi dấu ấn tồn tại, phỏt triển và biểu thị lũng yờu nƣớc nồng nàn, tinh thần đoàn kết chặt chẽ, sức sống mónh liệt của dõn tộc Việt Nam.

Địa danh là một phần làm nờn sự kiện lịch sử, nghiờn cứu, tỡm hiểu về những địa danh lịch sử quõn sự trờn đất nƣớc ta, giỳp cho bạn đọc hiểu thờm về lịch sử quõn sự Việt Nam về truyền thống đấu tranh bất khuất của dõn tộc ta trong quỏ trỡnh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Với ý nghĩa đú tụi tỡm hiểu cuốn từ điển “ thuật ngữ địa danh lịch sử Quõn sự Việt Nam” mang đến những thụng tin bổ ớch về một số địa danh hành chớnh và cỏc yếu tố địa lý tự nhiờn - nơi diễn ra cỏc sự kiện trong lịch sử quõn sự Việt Nam; cỏc căn cứ cỏch mạng và khỏng chiến, địa bàn hoạt động của cỏc cuộc nổi dậy, khởi nghĩa; địa danh cú ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của cỏc nhà qũn sự, lónh tụ khởi nghĩa và cỏc hoạt động khỏc cú vai trũ nổi bật trong lĩnh vực quõn sự. Nội dung cuốn sỏch đƣợc bố cục theo từng địa phƣơng, mở đầu là Thủ đụ Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, cỏc địa phƣơng cũn lại xếp theo vần A, B, C...

Trong chƣơng này chỳng tụi tỡm hiểu cấu trỳc vĩ mụ (cấu trỳc tổng thể) nguyờn tắc đầu tiờn của bất cứ cuốn từ điển nào. Đõy là nguyờn tắc quan trọng khụng thể thiếu trong bất kỳ một cuốn từ điển bỏch khoa núi chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cấu trúc hai mặt và tính liên thông của từ điển địa danh lịch sử quân sự (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)