Vấn đề tớnh hệ thống trong từ điển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cấu trúc hai mặt và tính liên thông của từ điển địa danh lịch sử quân sự (Trang 75 - 76)

Đõy là quan niệm đó cú giỏ trị trong suốt một thời gian dài, dƣới ảnh hƣởng quan niệm ngụn ngữ là một hệ thống của F.D. Saussure và tinh thần cấu trỳc luận ngụn ngữ của Bloomphin, F. Boas, Sapir…. Khi đú bảng từ trong từ điển luụn đƣợc coi là một hệ thống của cỏc đơn vị từ vựng của một ngụn ngữ, trong đú cú rất nhiều hệ thống nhỏ. Mỗi hệ thống nhỏ lại gồm những hệ thống nhỏ hơn. Tất cả cỏc hệ thống này cú quan hệ chặt chẽ với nhau trong một cấu trỳc phức tạp đa chiều. Việc lựa chọn từ trong từng hệ thống luụn đƣợc xem xột trong những mối quan hệ nhiều chiều để trỏnh bỏ sút những đơn vị cú cựng chủng loại, cựng cấp độ. Việc giải thớch chỳng cũng đƣợc xem xột tƣơng tự nhƣ vậy, để đảm bảo cỏc đơn vị giống nhau về những mặt nào đú cũng phải đƣợc xử lớ theo cựng một mụ hỡnh định nghĩa. Nhƣ vậy, cụng việc biờn soạn từ điển khụng đơn giản chỉ là cung cấp lời giải nghĩa về một từ nào đú mà cũn phải cho thấy đƣợc bản chất từ đú khi xột trong quan hệ với những từ khỏc thuộc cựng trƣờng nghĩa. Để đỏp ứng yờu cầu này những phƣơng phỏp, thủ phỏp mà nhà biờn soạn ỏp dụng cú thể cú nhiều. Phƣơng phỏp phõn tớch ngữ nghĩa và đối chiếu giữa cỏc từ trong cựng trƣờng nghĩa thƣờng đƣợc ỏp dụng và rất cú hiệu quả. Thủ phỏp khỏ quan trọng đó đem lại

thành cụng cho một vài cuốn từ điển cú thƣơng hiệu trờn thị trƣờng là xõy dựng cỏc mẫu định nghĩa và cỏc ngữ đoạn siờu ngụn ngữ. Chẳng hạn, mẫu định nghĩa cho danh từ khỏc cho tớnh từ, động từ, trợ từ… Trong nội bộ nhúm danh từ lại chia nhỏ ra nhiều nhúm khỏc nhƣ nhúm chỉ thực vật, động vật, đồ dựng gia đỡnh, cụng cụ sản xuất, cụng trỡnh kiến trỳc,v.v. Cỏch định nghĩa mỗi nhúm cú sự giống nhau và sự khu biệt nhất định, nhằm làm nổi rừ toàn bộ giỏ trị ngữ nghĩa, ngữ phỏp của từ ngữ. Cỏc mẫu định nghĩa thực chất là sự khỏi quỏt húa cao nhất cấu trỳc ngữ nghĩa của cỏc trƣờng nghĩa. Do vậy, việc xõy dựng cỏc mẫu định nghĩa vừa đảm bảo sự chớnh xỏc cao vừa tạo nờn sự nhất quỏn trong toàn cuốn từ điển. Đõy là điều vụ cựng quan trọng và cần thiết trong cụng tỏc biờn soạn, nhằm nõng cao chất lƣợng và rỳt ngắn tiến độ biờn soạn. Việc này cần đƣợc làm một cỏch cẩn thận, cú sự nghiờn cứu trờn tƣ liệu điều tra về cỏc lớp từ vựng để cú đƣợc cỏc mẫu định nghĩa cú tớnh bao quỏt nhất. Điều quan trọng là phải phõn lập và xỏc định đƣợc những thụng tin cơ bản nhất về từ, bao gồm cả thụng tin ngụn ngữ và thụng tin bỏch khoa. F. Kifer nhận định việc đƣa thụng tin ngụn ngữ vào từ điển cú thể là trong những trƣờng hợp sau: “1) thụng tin chức năng, chẳng hạn nhƣ trong ý nghĩa của cỏc liờn từ; 2) liệt kờ cỏc thuộc tớnh nguyờn mẫu (prototipichnye); 3) tầm vực (diapason) nhƣ nhau của cỏc ý nghĩa trong cỏc từ thuộc về cựng một trƣờng ngữ nghĩa. Đặc điểm cuối cựng gắn với khả năng đƣa những ý nghĩa phỏi sinh ra khỏi ý nghĩa cơ bản bằng quy tắc nhận thức. Do đặc trƣng của cỏc quy tắc này tất nhiờn là hi vọng đƣợc rằng ngay tầm vực của cỏc ý nghĩa phỏi sinh ở cỏc từ khỏc nhau cũng sẽ khụng khỏc nhau một cỏch căn bản”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cấu trúc hai mặt và tính liên thông của từ điển địa danh lịch sử quân sự (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)