Nội dung mục từ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cấu trúc hai mặt và tính liên thông của từ điển địa danh lịch sử quân sự (Trang 61 - 69)

Đõy là phần chớnh, cốt lừi của mục từ bỏch khoa thƣ đƣợc trỡnh bày khỏi quỏt cú hệ thống một khỏi niệm, một học thuyết, một trƣờng phỏi, một tổ chức, một sự kiện, một ngành hoặc phõn ngành học thuật, vv. để ngƣời đọc cú thể hiểu đƣợc toàn diện cú hệ thống.

Đõy là phần chớnh, cung cấp thụng tin trong mỗi mục từ. Nội dung của phần này bao gồm:

- Định nghĩa (giới thiệu chủ đề tri thức hoặc khỏi niệm đú)

- Nguồn gốc mục từ (xuất xứ hỡnh thành tờn đầu mục từ)

- Giới thiệu quỏ trỡnh lịch sử hỡnh thành của khỏi niệm hoặc của chủ đề tri thức đú;

- Những nội dung tri thức cơ bản đƣợc đề cập đến hoặc cú liờn quan đến chủ đề;

Ngoài ra, cỏc mục từ gốc (mục từ lớn) của từ điển thuật ngữ quõn sự cú thể phõn chia thành từng bậc (mục từ nhỏ) nhằm chi tiết húa nội dung tri thức của chủ đề lớn. Mỗi một tầng bậc đều cú tờn tiờu đề và mỗi một tờn tiờu đề cú một nội dung hoàn chỉnh, cú kết cấu chặt chẽ, giỳp cho việc tra cứu thuận tiện và hệ thống đƣợc kiến thức bao chứa trong mục từ gốc.

Nội dung mục từ bỏch khoa thƣ thƣờng cú định nghĩa hoặc giải thớch tờn đầu mục từ và mở rộng sõu hơn những kiến thức liờn quan đến chủ đề đú.

Trong nội dung của mục từ bỏch khoa thƣ cũng cú kết cấu chặt chẽ cho từng loại hỡnh mục từ, gồm những phần sau:

- Định nghĩa: nờu bản chất của khỏi niệm, sự vật (ở phần đầu tiờn của nội dung).

- Phỏt triển định nghĩa.

- Kết luận: khỏi quỏt ngắn gọn phạm vi, ý nghĩa, tỏc dụng và hƣớng phỏt triển của chủ đề.

Đối với những mục từ gốc (mục từ dài) thƣờng đƣợc phõn chia thành từng bậc. Mỗi một từng bậc đều cú tờn tiờu đề và mỗi một tờn tiờu đề đều cú một nội dung hoàn chỉnh, cú kết cấu chặt chẽ, gồm 3 phần trờn, giỳp cho việc tra cứu thuận tiện và hệ thống đƣợc kiến thức bao chứa trong mục từ gốc.

Đặt biệt, với mục từ chuyển dẫn chỉ cú tờn đầu mục từ và đƣợc chuyển tới xem nội dung của mục từ khỏc.

3.2.3.Hỡnh minh họa

Hỡnh ảnh minh họa là một bộ phận quan trọng của mục từ bỏch khoa thƣ giỳp tiết kiệm đƣợc văn bản và cú tỏc dụng làm sỏng tỏ phần nội dung của mục từ. Vỡ chớnh những hỡnh ảnh minh họa đó mang tớnh tri thức. Thụng qua hỡnh minh họa nhƣ: sơ đồ, biểu đồ, cụng thức, bản đồ, tranh, ảnh, vv. giỳp cho độc giả cú thờm nhận thức về nội dung mục từ mà văn bản khụng lột tả hết đƣợc. Ngoài ra, hỡnh ảnh minh họa làm cho nội dung mục từ hấp dẫn, sinh động và khoa học hơn.

Do hỡnh minh họa là bộ phận cấu thành quan trọng của một số mục từ, nờn hỡnh minh họa phải mang tớnh văn húa, tớnh khoa học, tớnh tƣ tƣởng và tớnh nghệ thuật. Việc lựa chọn hỡnh minh họa và chỳ thớch hỡnh minh họa phải đảm bảo phối hợp chặt chẽ, làm cho nội dung mục từ thờm rừ nghĩa. Hỡnh minh họa cho mục từ bỏch khoa thƣ chủ yếu ở dạng ảnh đen, trắng, bản đồ (thế giới, chõu lục, quốc gia, tỉnh, thành phố…), bảng, biểu đồ, cụng thức và phụ bản màu theo chủ đề.

Hỡnh minh họa cần cú sự chọn lựa những tiờu bản điển hỡnh, phự hợp tƣơng thớch với nội dung văn bản. Hỡnh minh họa sắp xếp theo trỡnh tự, kớch thƣớc

VD:

Nghĩa trang Xó Ba Lũng

BA LếNG, xó thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị; nằm ở thung lũng trung lƣu sụng Thạch Hón, trung tõm chiến khu Ba Lũng, căn cứ khỏng chiến của tỉnh Quảng Trị trong Khỏng chiến chống Phỏp. Ngày 16.9.1948 quõn dõn Ba Lũng chiến đấu chống lại cuộc càn quột lớn của quõn Phỏp, diệt 400 địch, bảo vộ an toàn khu căn cứ.

BẾN THUỶ, cảng trờn sụng Lam, đụng nam thành phố Vinh - Nghệ An 5km, cỏch Cửa Hội 1 lkm theo đƣờng bộ, 25km theo đƣờng thuỷ. Đƣợc xõy dựng từ thời thuộc Phỏp. Ngày 1.5.1930, cụng nhõn Bến Thuỷ cựng nụng dõn cỏc xó lõn cận biểu tỡnh, mở đầu phong trào Xụ viết Nghệ Tĩnh. Trong Khỏng chiến chống Mỹ, Bến Thuỷ là đầu mối giao thụng quan trọng, thƣờng xuyờn bị khụng quõn và hải quõn Mỹ đỏnh phỏ ỏc liệt song vẫn bảo đảm giao thụng thụng suốt. Tập thể cụng nhõn bến phà Bến Thuỷ đƣợc tuyờn dƣơng đơn vị Anh hựng lực lƣợng vũ trang nhõn dõn.

3.2.4.Thư mục tham khảo

Là phần đƣợc ghi sau nội dung mục từ, liệt kờ cỏc tờn sỏch, tƣ liệu, bỏo chớ, vv. đƣợc sử dụng để biờn soạn mục từ. Thƣ mục tham khảo cú tờn và địa chỉ rừ ràng nờn độc giả cú thể tham khảo thờm để hiểu sõu rộng hơn những khỏi niệm, chủ đề liờn quan đến mục từ.

Thƣ mục tham khảo đƣợc viết và sắp xếp theo quy định thống nhất. Bao gồm: tờn tỏc giả, dịch giả, tờn sỏch, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản.

Hỡnh minh họa đƣợc gọi là kờnh hỡnh, một bộ phận quan trọng trong từ điển thuật ngữ quõn sự giỳp tiết kiệm đƣợc văn bản và cú tỏc dụng làm sỏng tỏ phần nội dung của mục từ. Vỡ chớnh những hỡnh ảnh minh họa đó mang tớnh tri thức. Thụng qua hỡnh minh họa nhƣ: sơ đồ, biểu đồ, cụng thức, bản đồ, tranh ảnh…giỳp cho độc

giả cú thờm nhận thức về nội dung của mục từ mà văn bản khụng lột tả hết đƣợc. Ngoài ra, hỡnh ảnh minh họa làm cho nội dung mục từ hấp dẫn, sinh động và khoa học hơn.

Trong từ điển thuật ngữ quõn sự, những mục từ cú thể cú hỡnh ảnh minh họa gồm những mục từ về trận đỏnh, danh lam thắng cảnh, sơ đồ, bản đồ,

Tuy nhiờn, khụng phải tất cả cỏc mục từ bỏch khoa thƣ đều cú thƣ mục tham khảo, nhƣ bỏch khoa toàn thƣ Americana, Britannica, Grand Larousse… chỉ cú thƣ mục tham khảo ở những loại hỡnh mục từ sau:

- Mục từ về ngành, phõn ngành học thuật, lớ luận cơ bản và cỏc học thuyết. - Mục từ về học phỏi, trƣờng phỏi cú ảnh hƣởng, cú uy tớn.

- Mục từ về những phỏt minh quan trọng.

- Mục từ về nhõn vật cú cống hiến quan trọng và cú ảnh hƣởng.

Hỡnh thức trỡnh bày của thƣ mục tham khảo cú fon chữ khỏc với fon chữ của phần nội dung.

Chủ yếu mục từ phõn loại theo nội dung khoa học đƣợc xem là chuẩn xỏc nhất

1. Mục từ tổng quỏt: là mục từ cú bài viết mang tớnh khỏi quỏt, tổng hợp

về ngành học thuật hoặc bộ mụn khoa học.

2. Mục từ chỉ dẫn khoa học: là những mục từ cú bài viết về thuật ngữ,

khỏi niệm, học thuyết, lớ luận cơ bản, sự việc, hiện tƣợng, vv. của ngành hoặc phõn ngành học thuật.

3. Mục từ giải thớch: là những mục từ cú bài viết về tờn nhõn vật, tờn

đất, tờn dõn tộc, tổ chức, sự kiện, tỏc phẩm, vv.

4. Mục từ chuyển dẫn: là những mục từ xem , xem thờm hay tham khảo

thờm nội dung của mục từ khỏc. Nhằm liờn kết cỏc tri thức nằm rải rỏc khắp nơi trong bộ sỏch.

Cú thể phõn loại chi tiết hơn mỗi một loại hỡnh mục từ trờn thành những loại hỡnh mục từ cụ thể.

Vớ dụ: ở loại hỡnh mục từ giải thớch

Mục từ tổ chức đƣợc phõn nhỏ hơn thành loại mục từ:

+ Tổ chức chớnh trị - xó hội (đảng phỏi chớnh trị, tổ chức chớnh trị, đoàn thể, hiệp hội; cỏc tổ chức quốc tế).

+ Tổ chức kinh tế (tổng cụng ti, nhà mỏy, ngõn hàng, hóng sản xuất… trong nƣớc và nƣớc ngồi).

+ Tổ chức văn húa – giỏo dục (trƣờng, viện nghiờn cứu, nhà xuất bản, thƣ viện, viện bảo tàng, hóng thụng tấn phỏt thanh, truyền hỡnh, nhà hỏt, đoàn nghệ thuật… trong nƣớc và nƣớc ngoài).

 Kết cấu cỏc loại hỡnh mục từ

Nghiờn cứu những bộ bỏch khoa toàn thƣ trờn thế giới, cú thể rỳt ra kết cấu nội dung cỏc loại hỡnh mục từ bỏch khoa thƣ để tham khảo. Đồng thời giỳp cho quỏ trỡnh biờn soạn, biờn tập theo một chuẩn mực nhất quỏn, khụng thể viết tựy tiện (ngẫu hứng). Xõy dựng kết cấu cỏc loại hỡnh mục từ giỳp cho tỏc giả cú một khuụn mẫu thống nhất, trỏnh viết thừa, viết thiếu và viết tràn lan.

Mỗi một loại hỡnh mục từ cú kết cấu chặt chẽ dựa theo những tiờu chớ đƣợc quy định cụ thể.

 Kết cấu loại hỡnh mục từ tổng quỏt

Trƣớc phần mục từ của một ngành học thuật hay một bộ mụn khoa học trong bỏch khoa thƣ đều cú bài viết cú tớnh khỏt quỏt, tổng luận về ngành học thuật hay bộ mụn khoa học,

Bài viết khỏi quỏt ngoài việc nờu lờn những tri thức cơ bản, những khỏi niệm cơ bản, đối tƣợng, nội dung, lịch sử phỏt triển, hiện trạng, cũn phải chỳ trọng giới thiệu tỏc dụng quan trọng của ngành học thuật hoặc bộ mụn khoa học đú đối với nền khoa học, văn húa và đời sống của nhõn loại; ảnh hƣởng tƣơng hỗ đối với ngành khoa học liờn quan; quy luật phỏt triển và triển vọng tiền đồ của ngành.

- Kết cấu bài viết mục từ cú tớnh tổng hợp của ngành hoặc phõn ngành học thuật gồm những phần sau:

- Định nghĩa và khỏi niệm cơ bản: vị trớ của ngành hoặc phõn ngành học thuật trong hệ thống khoa học chung, lĩnh vực và đối tƣợng nghiờn cứu chủ yếu.

- Khởi nguồn, sự phỏt triển và hiện trạng của ngành hoặc phõn ngành học thuật. - Nội dung chủ yếu của ngành hoặc phõn ngành học thuật.

- Quan hệ tƣơng hỗ với cỏc ngành hoặc phõn ngành học thuật lõn cận. - Mối quan hệ của ngành hoặc phõn ngành học thuật với xó hội, chớnh trị, kinh tế.

- Những vấn đề chủ yếu cũn tồn tại trƣớc mắt và triển vọng. - Hỡnh minh họa.

- Thƣ mục tham khảo.

 Kết cấu loại hỡnh mục từ chỉ dẫn khoa học

Những mục từ về thuật ngữ, khỏi niệm, học thuyết, lớ luận cơ bản, sự việc, hiện tƣợng, học phỏi, trƣờng phỏi… của ngành hoặc phõn ngành học thuật.

 Kết cấu mục từ thuật ngữ, học thuyết và lớ luận cơ bản

- Định nghĩa và khỏi niệm cơ bản. - Ngƣời sỏng lập hoặc đặt nền múng. - Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển. - Nội dung cơ bản.

- Tỏc dụng, ý nghĩa và ảnh hƣởng. - Những vấn đề cũn tồn tại.

- Xu thế phỏt triển.

- Hỡnh minh họa (nếu cần).

 Kết cấu mục từ sự việc, hiện tượng, khỏi niệm cơ bản

- Định nghĩa và khỏi niệm cơ bản.

- Phạm vi thời gian, khụng gian tồn tại sự việc, hiện tƣợng. - Phõn loại và miờu tả sự việc, hiện tƣợng.

- Mối quan hệ với cỏc sự việc, hiện tƣợng khỏc. - Lịch sử nghiờn cứu và phƣơng phỏp nghiờn cứu.

- Lớ luận giải thớch sự việc, hiện tƣợng, giới thiệu học thuyết của cỏc nhà khoa học, những vấn đề đƣa ra tranh luận, triển vọng.

- Hỡnh minh họa. - Thƣ mục tham khảo.

 Kết cấu mục từ học phỏi, trường phỏi

- Định nghĩa và khỏi niệm cơ bản.

- Lai lịch xuất xứ hỡnh thành đầu mục từ

- Thời gian, địa điểm phỏt sinh, ngƣời sỏng lập, bối cảnh lịch sử, quỏ trỡnh hỡnh thành và diễn biến, quan hệ với cỏc học phỏi, trƣờng phỏi khỏc.

- Nhõn vật đại diện.

- Quan điểm, lớ luận chủ yếu.

- Tỏc dụng và ảnh hƣởng (đối với học phỏi đang tồn tại cần giới thiệu xu thế phỏt triển).

- Hỡnh minh họa. - Thƣ mục tham khảo.

 Kết cấu mục từ định luật, nguyờn lớ

- Nội dung định luật, nguyờn lớ.

- Ngƣời đề xƣớng, phỏt minh (năm phỏt minh), quỏ trỡnh hỡnh thành và phƣơng phỏp nghiờn cứu.

- Tỏc dụng, ý nghĩa khoa học và ứng dụng. - Thƣ mục tham khảo (nếu cần).

 Kết cấu loại hỡnh mục từ giải thớch

Những mục từ về tờn ngƣời, tờn đất, tờn dõn tộc, tổ chức, sự kiện, tỏc phẩm.

 Kết cấu mục từ tờn đất (tờn địa lớ)

và những mục từ về địa lớ tự nhiờn (đồng bằng, cao nguyờn, dóy nỳi, đảo, vịnh, sụng, hồ)… cú kết cấu riờng cho từng loại hỡnh. Trong bài viết này chỉ xột đến cấu trỳc của loại hỡnh mục từ quốc gia và mục từ địa lớ tự nhiờn.

 Kết cấu mục từ quốc gia và vựng lónh thổ

Mục từ quốc gia trong bỏch khoa thƣ giới thiệu một cỏch tổng hợp và cú hệ thống tỡnh hỡnh mọi mặt của mỗi quốc gia trờn thế giới, từ cội nguồn lịch sử đất nƣớc và tài nguyờn thiờn nhiờn, dõn cƣ, dõn tộc, lịch sử, tụn giỏo, văn húa, chớnh trị, kinh tế, xó hội cho đến cả danh lam thắng cảnh, phong tục tập quỏn, vv. Do vậy, cấu trỳc mục từ quốc gia gồm những phần sau:

 Kết cấu loại hỡnh mục từ chuyển dẫn

Mục từ chuyển dẫn tới xem nội dung của mục từ khỏc đƣợc dựng trong cỏc trƣờng hợp: từ cú khỏi niệm đồng nghĩa (cũn gọi hay tờn gọi khỏc), dạng viết tắt, bỳt danh, tờn hiệu, tờn thật, vv. Cú cấu trỳc nhƣ sau:

TấN ĐẦU MỤC TỪ xem Mục từ khỏc cú nội dung.

Mục từ chuyển dẫn đƣợc sử dụng trong cỏc trƣờng hợp sau: + Từ cú khỏi niệm đồng nghĩa (cũn gọi hay tờn gọi khỏc), vớ dụ: KHỞI NGHĨA BÃI SẬY x. Bói Sậy.

Nhƣ vậy, nghiờn cứu phõn loại cỏc loại hỡnh mục từ dựa vào nội dung tri thức với kết cấu khoa học chặt chẽ của từng loại hỡnh mục từ khụng những đảm bảo cho quỏ trỡnh biờn soạn, biờn tập đƣợc thống nhất mà cũn giỳp cho việc quản lớ tƣ liệu, bổ sung, cập nhật đƣợc nhanh chúng, dễ dàng.

Thực hiện biờn soạn, biờn tập theo đỳng kết cấu chung cho từng loại hỡnh mục từ sẽ giải quyết bài toỏn tớnh hệ thống và tớnh liờn kết thống nhất trong mỗi một mục từ. Kết quả nghiờn cứu phục vụ cho cụng tỏc biờn soạn cỏc bộ Bỏch khoa thƣ sẽ đƣợc triển khai ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cấu trúc hai mặt và tính liên thông của từ điển địa danh lịch sử quân sự (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)