3.2.6.Tài liệu tham khảo
Cuối mỗi mục từ là danh mục cỏc tài liệu tham khảo Cỏc tài liệu này đƣợc mụ tả nhƣ mục chuẩn xỏc, đầy đủ để ngƣời đọc cú thể dựa vào đú để đọc tài liệu tham khảo, bổ sung kiến thức.
Tiểu kết
Nhƣ vậy trỡnh tự xuất hiện thứ tự trong mục từ chớnh là yếu tố quan trọng cho ngƣời đọc tỡm hiểu mục từ trong Từ điển Địa danh Lịch sử Quõn sự khỏc với cỏc loại từ điển khỏc (khỏc với từ điển ngữ văn, từ điển giải thớch, từ điển đối chiếu…). Từ điển Địa danh Lịch sử Quõn sự là loại từ điển tri thức vỡ vậy phải đƣa ra cỏc trỡnh tự để làm nờn một mục từ địa danh quõn sự. Cỏc trỡnh tự đú phải sắp xếp theo một thứ tự thống nhất, phải bảo đảm tớnh khoa học giỳp cho ngƣời đọc tiện theo dừi tỡm hiểu.
Trong cỏc mục từ của Từ điển Địa danh Lịch sử Quõn sự sẽ cú những mục từ hoàn chỉnh (đầy đủ thụng tin) nhƣng khụng nhất thiết mục từ nào cũng đũi hỏi giới thiệu mọi thụng tin mà tựy từng trƣờng hợp do yờu cầu mà ngƣời biờn soạn bỏ bớt một số thụng tin.
Hỡnh minh họa là một phần thụng tin hỗ trợ cho văn bản mỗi mục từ. Hỡnh minh họa phải là những thụng tin cần yếu phự hợp và điển hỡnh
Cỏc thụng tin phụ trợ khỏc nhƣ: tờn tỏc giả, thƣ mục tham khảo thực ra khụng cần thiết lắm đối với Từ điển bỏch khoa. Tuy nhiờn, vấn đề làm đƣợc điều này thỡ sẽ làm tăng độ tin cậy và tăng tớnh thuyết phục của mục từ trong cuốn từ điển.
Từ điển Địa danh Lịch sử Quõn sự vẫn cũn bộc lộ một số khiếm khuyết trong việc giới thiệu. Một số mục từ cần rỳt kinh nghiệm cho lần tỏi bản sau.
Chƣơng 4
TÍNH LIấN THễNG CỦA TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH LỊCH SỬ QUÂN SỰ 4.1. Đặt vấn đề
Cuốn Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự thuộc hệ thống cỏc từ điển quõn sự chuyờn đề, do Ban biờn tập từ điển bỏch khoa quõn sự Việt Nam sau một thời gian dài thu thập và tỡm hiểu cỏc tỏc giả đó biờn soạn đƣợc cơ bản cỏc địa danh lịch sử quõn sự Việt Nam. Đõy là một cụng trỡnh quy mụ, khoa học và hết sức ý nghĩa, đũi hỏi sự đam mờ nghiờn cứu và tập hợp một cỏch hệ thống để độc giả cú thể tỡm hiểu và hỡnh dung ra quỏ trỡnh đấu tranh và bảo vệ tổ quốc của ụng cha ta gúp một phần khụng nhỏ vào lịch sử hào hựng của dõn tộc.
Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự là một loại sỏch tập hợp
cỏc tri thức cơ bản, hệ thống của địa danh quõn sự Việt Nam giỳp cho việc tra cứu, phục vụ cho việc học tập, giảng dạy và nghiờn cứu của đa số độc giả. Tri thức về địa danh quõn sự, cỏc trận đỏnh, căn cứ địa cỏch mạng ngày càng trở nờn thụng hiểu sõu sắc, độc giả cú thể dễ dàng tỡm hiểu, nắm bắt và ghi nhớ.
Về tớnh hệ thống của Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự.
Khỏi niệm “cấu trỳc vĩ mụ” đƣợc nờu ra từ lõu và đƣợc dựng khỏ phổ biến trong nghiờn cứu về từ điển học. Trong cụm từ này cú từ “cấu trỳc”, cho thấy, bảng từ, dự đơn giản hay phức tạp, nhiều hay ớt, đều đƣợc hỡnh dung nhƣ một hệ thống cú cấu trỳc tầng bậc, đƣợc xõy dựng cụng phu, thể hiện rừ cỏc quan niệm nhƣ một chiến lƣợc biờn soạn cụ thể của đội ngũ tỏc giả. Nhƣ vậy, khỏi niệm “cấu trỳc vĩ mụ” cú thể hiểu là hệ thống bảng từ đầu mục. Từ “hệ thống” bản thõn nú cũng gợi ra tớnh cấu trỳc, với những tụn ti, cấp bậc, cũng thể hiện cỏc yếu tố và cỏc mối quan hệ giữa chỳng một cach trọn vẹn. Nếu khụng cú tớnh hệ thống, bảng từ của chỳng ta chỉ đơn thuần sẽ chỉ là cỏc đơn vị rời rạc. Trờn thực tế, cú hai loại hệ thống tồn tại song song, soắn bện vào
nhau làm nờn bảng phõn loại mục từ, chỳng tụi tạm gọi là hệ thống dọc và hệ thống ngang. Hệ thống dọc là cấu trỳc tụn ti, hệ thống ngang là mối quan hệ cõn đối giữa cỏc chủ đề với nhau. Đấy là ở bậc cao nhất. Ở cỏc bậc trung gian, cỏc mối quan hệ, hệ thống này vẫn tồn tại trong sự tƣơng liờn và cú sự chế định lẫn nhau. Bậc cuối cựng là cỏc thuật ngữ, khỏi niệm, danh xƣng cỏc đơn nguyờn nhỏ nhất.
Tớnh hệ thống liờn quan tới cấu trỳc vi mụ của Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự. Bởi hệ thống bao gồm cỏc tầng bậc hỡnh thành từ cỏc
tiểu hệ thống, dƣới cựng là cỏc mục từ cụ thể. Mục từ là bộ phận trọng tõm chớnh của Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự nú giới thiệu một cỏch cú hệ thống và hoàn chỉnh một chủ đề tri thức cụ thể, giỳp cho độc giả tỡm kiếm, tra cứu nhanh chúng, dễ dàng. Trong cuốn Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự, mục từ là bộ phận cấu thành nờn cuốn sỏch. Vỡ vậy
triển khai nghiờn cứu lớ luận nhằm từng bƣớc làm sỏng tỏ quan điểm về cấu trỳc vi mụ của mục Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự là việc
làm cần thiết.
4.2.Cấu trỳc vĩ mụ và tớnh hệ thống trong cấu trỳc vĩ mụ của Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự
4.2.1.Cấu trỳc vĩ mụ
Khỏi niệm cấu trỳc vĩ mụ đƣợc nờu ra từ lõu và đƣợc dựng khỏ phổ biến trong nghiờn cứu về từ điển học. Trong cụm từ này cú từ “cấu trỳc”, cho thấy, bảng từ, dự đơn giản hay phức tạp, nhiều hay ớt, đều đƣợc hỡnh dung nhƣ một hệ thống cú cấu trỳc tầng bậc, đƣợc xõy dựng cụng phu, thể hiện rừ cỏc quan niệm nhƣ một chiến lƣợc biờn soạn cụ thể của đội ngũ tỏc giả. Nguyễn Trọng Bỏu coi : “Lựa chọn một bảng mục từ nhƣ thế nào cho bỏch khoa thƣ là cơ sở biểu hiện thế giới quan giai cấp của ban biờn tập. Đồng thời qua bảng mục từ cú thể hỡnh dung ra khối lƣợng từ điển, kết cấu và cỏc chủ thể để cho Từ điển thuật ngữ Địa danh Lịch sử Quõn sự đề cập tới.
Nhƣ vậy, khỏi niệm “cấu trỳc vĩ mụ” cú thể hiểu là hệ thống bảng từ đầu mục. Từ “hệ thống” bản thõn nú cũng gợi ra tớnh cấu trỳc, với những tụn ti, cấp bậc, cũng thể hiện cỏc yếu tố và cỏc mối quan hệ giữa chỳng một cỏch trọn vẹn. Nếu khụng cú tớnh hệ thống, bảng từ của chỳng ta sẽ chỉ là cỏc đơn vị rời rạc, chẳng những chỳng khụng cú sự gắn kết, thiếu chọn lọc, cú nguy cơ khụng kiểm soỏt nổi, tựy tiện, cảm tớnh dẫn đến tỡnh trạng khụng cõn đối, thậm chớ thiếu, thừa.
4.2.2.Tớnh hệ thống trong cấu trỳc vĩ mụ
4.2.2.1. Sự thể hiện của cỏc hệ thống
Trờn thực tế, cú hai loại hệ thống tồn tại song song, soắn bện vào nhau làm nờn bảng phõn loại mục từ, chỳng tụi tạm gọi là hệ thống dọc và hệ thống ngang. Hệ thống dọc là cấu trỳc tụn ti trong một chủ đề (một ngành khoa học). Hệ thống ngang là mối quan hệ cõn đối giữa cỏc chủ đề (cỏc ngành khoa học) với nhau. Đấy là ở bậc cao nhất. Ở cỏc bậc trung gian, cỏc mối quan hệ hệ thống này vẫn tồn tại trong sự tƣơng liờn và cú sự chế định lẫn nhau. Bậc cuối cựng là cỏc thuật ngữ, khỏi niệm, xƣng danh nhƣ cỏc đơn nguyờn nhỏ nhất.
1. Tớnh liờn thụng của từ điển bỏch khoa
Từ điển Bỏch khoa là một cụng trỡnh khoa học của một tập thể vỡ vậy việc suy nghĩ, xỏc định chủ đề, đối tƣợng nội dung, kết cấu, thể lệ biờn soạn, văn phong trong đề tài…do ban biờn tập họp bàn và thống nhất và chỳng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ điển bỏch khoa ngoài chức năng sỏch cụng cụ về giỏo dục, đào tạo, cũn là loại sỏch cụng cụ hoàn bị nhất, bao gồm nhiều chức năng cụng cụ khỏc nhau, nghĩa là phải đỏp ứng một đối tƣợng độc giả rộng rói và một nhu cầu tra cứu tỡm đọc đa dạng hơn nhiều so với sỏch khỏc.
Từ điển Bỏch khoa phaair đảm bảo cỏc tớnh chất đú là tớnh toàn diện, chớnh xỏc . Nú là một loại sỏch cụng cụ hoàn bị nhất, phải thiết kế cấu trỳc thế nào để đảm bảo cho ngƣời sử dụng tra cứu, tỡm kiếm, học tập
thuận tiện nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất. Điều này phải dựa vào hỡnh thức biờn soạn, sắp xếp mục từ và hệ thống cỏc bộ phận hỗ trợ bổ sung nhƣ mục lục phõn loại mục từ, kờnh hỡnh, bản đồ, hệ thống chuyển chỳ, thƣ mục tham khảo, niờn biểu cỏc sự kiện lớn, đặc biệt là bảng phõn tớch chỉ dẫn nội dung…Tất cả những phần phụ thuộc này phải gắn kết chặt chẽ với chớnh văn tức nội dung của cỏc mục từ, là phần cốt lừi của từ điển bỏch khoa.
2. Tớnh liờn thụng của từ điển địa danh lịch sử quõn sự
Từ điển địa danh lịch sử quõn sự là sỏch tra cứu, thụng tin địa danh quõn sự phục vụ chủ yếu cỏn bộ trong lực lƣợng vũ trang nhõn dõn Việt Nam và cỏc độc giả quan tõm tới địa danh lịch sử liờn quan đến cỏc trận đỏnh trong quỏ trỡnh đấu tranh giữ nƣớc của ụng cha ta.
Từ điển địa danh lịch sử quõn sự cú mục đớch cung cấp những tri thức cơ bản, tƣơng đối cú hệ thống về lớ luận và thực tiễn quõn sự Việt Nam, giỳp cho việc giảng dạy và nghiờn cứu, huấn luyện quõn sự đồng thời làm cơ sở để thống nhất từ ngữ quõn sự tiếng việt.
Từ điển địa danh lich sử quõn sự với khối lƣợng khoảng hơn 1000 từ đƣợc lựa chon theo tiờu chớ xỏc định với nhiều hỡnh ảnh minh họa (bản đồ, sơ đồ, hỡnh ảnh) đƣợc lớ giải theo đỳng hệ thống khỏi niệm, phạm trự liờn quan đến lịch sử quõn sự đú chớnh là tọa độ, trận đỏnh cứ điểm…. Nội dung cỏc mục từ đƣợc biờn soạn căn cứ vào những tài liệu chớnh thức của quõn đội, nhà nƣớc Việt Nam. Từ điển địa danh lịch sử quõn sự là lọa từ điển bỏch khoa chuyờn ngành mang đầy đủ đặc điểm của một cuốn từ điển (mang tớnh vi mụ và vĩ mụ). Bị chi phối toàn bộ bởi hai cấu trỳc trờn,nú mang tớnh toàn diện chuẩn xỏc và tinh gọn.
Tớnh chớnh xỏc trong từ điển địa danh lịch sử quõn sự thể hiện là sỏch quyền uy, khụng đƣợc phộp đƣa vào những tri thức sai và viết phải tinh gọn
thỡ mới tải đƣợc hết kho tri thức của nhõn loại. Để đảm bảo đƣợc tớnh toàn diện khú khăn nhất là việc thu thập, chỉnh lớ tổ chức kho tƣ liệu để khụng cú trung lặp, khụng bỏ sút.
Đõy là một cụng trỡnh tập thể, là sỏch cụng cụ hoàn bị nhất do đú phải thiết kế cấu trỳc thế nào để đảm bảo cho ngƣời sử dụng tra cứu, tỡm kiếm, học tập thuận tiện nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất. Điều này phải dựa vào hỡnh thức biờn soạn, sắp xếp mục từ và hệ thống cỏc bộ phận hỗ trợ bổ sung nhƣ mục lục phõn loại mục từ, kờnh hỡnh, bản đồ, hệ thống chuyển chỳ, thƣ mục tham khảo