CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.6. Các giả thiết nghiên cứu
Căn cứ vào mơ hình lý thuyết đã đƣợc đề xuất ở hình 2.4, tác giả đƣa ra các giả thuyết để làm cơ sở cho việc thiết kế nghiên cứu và kiểm định mơ hình ở các chƣơng tiếp theo nhƣ sau:
Nhóm giả thiết H1: ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL đến gắn kết về tình cảm:
- Giả thiết H1.1: Thực tiễn tuyển dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên
- Giả thiết H1.2: Thực tiễn đảm bảo cơng việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên
- Giả thiết H1.3: Thực tiễn phân tích cơng việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên
- Giả thiết H1.4: Thực tiễn đào tạo và phát triển có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên
- Giả thiết H1.5: Thực tiễn đánh giá kết quả công việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên
- Giả thiết H1.6: Thực tiễn mức đãi ngộ có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên
- Giả thiết H1.7: Thực tiễn phát triển nghề nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên
- Giả thiết H1.8: Thực tiễn chia sẻ thông tin và thu hút nhân viên tham gia các hoạt động có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên
Nhóm giả thiết H2: ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL đến gắn kết về lợi ích:
- Giả thiết H2.1: Thực tiễn đảm bảo cơng việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên
- Giả thiết H2.2: Thực tiễn tuyển dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên
- Giả thiết H2.3: Thực tiễn phân tích cơng việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên
- Giả thiết H2.4: Thực tiễn đào tạo và phát triển có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên
- Giả thiết H2.5: Thực tiễn đánh giá kết quả cơng việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên
- Giả thiết H2.6: Thực tiễn mức đãi ngộ có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên
- Giả thiết H2.7: Thực tiễn phát triển nghề nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên
- Giả thiết H2.8: Thực tiễn chia sẻ thông tin và thu hút nhân viên tham gia các hoạt động có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên
Nhóm giả thiết H3: ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL đến gắn kết về đạo đức:
- Giả thiết H3.1: Thực tiễn đảm bảo cơng việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên
- Giả thiết H3.2: Thực tiễn tuyển dụng có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên
- Giả thiết H3.3: Thực tiễn phân tích cơng việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên
- Giả thiết H3.4: Thực tiễn đào tạo và phát triển có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên
- Giả thiết H3.5: Thực tiễn đánh giá kết quả cơng việc có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên
- Giả thiết H3.6: Thực tiễn mức đãi ngộ có ảnh hƣởng cùng chiều đến mức độ gắn kết về đạo đức của nhân viên
- Giả thiết H3.7: Thực tiễn phát triển nghề nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên
- Giả thiết H3.8: Thực tiễn chia sẻ thông tin và thu hút nhân viên tham gia các hoạt động có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên.
Tóm tắt chƣơng 2:
Tóm lại trong chƣơng 2 đã trình bày các khái niệm về thực tiễn QTNNL và gắn kết với tổ chức. Trong đó thực tiễn QTNNL nói chung đƣợc xác định gồm 8 yếu tố là: (1) Tuyển dụng, (2) Đảm bảo cơng việc, (3) Phân tích cơng việc, (4) Đào tạo và phát triển, (5) Đánh giá kết quả công việc, (6) Mức đãi ngộ, (7) Phát triển nghề nghiệp, (8) Chia sẻ thông tin và thu hút nhân viên tham gia vào các hoạt động. Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức đƣợc xác định gồm 3 thành phần: (1) Gắn kết về tình cảm, (2) Gắn kết về lợi ích, (3) Gắn kết về đạo đức. Đồng thời chƣơng này cũng đã đƣa ra mơ hình lý thuyết và các giả thuyết về mối quan hệ giữa thực tiễn QTNNL và sự gắn kết của nhân viên với tổ chức.