Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên môi giới tại các công ty chứng khoán trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 36 - 39)

CHƢƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Xây dựng thang đo

3.2.1 Thang đo về thực tiễn QTNNL:

Tuy nghiên cứu này đƣợc xây dựng dựa trên mơ hình của McElroy (2001), nhƣng ở nghiên cứu của McElroy (2001) và các nghiên cứu của các tác giả Meyer & Allen mà tác giả tham khảo thì khơng tìm thấy thang đo về thực tiễn QTNNL. Do đó, thang đo về thực tiễn QTNNL đƣợc tác giả xây dựng dựa trên thang đo của Singh (2004) và Boselie và các cộng sự (2001), các thang đo đƣợc Laka- Mathebula (2004) tham khảo cho bài nghiên cứu. Bên cạnh đó tác giả có chọn lọc cho phù hợp với nội dung bài nghiên cứu, điều chỉnh và diễn giải cho dễ hiểu cũng nhƣ phù hợp với văn phong Việt Nam, cụ thể nhƣ sau:

Yếu tố tuyển dụng: bao gồm 4 biến quan sát đo lƣờng mức độ cảm nhận

của nhân viên về yếu tố tuyển dụng có ảnh hƣởng đến sự gắn kết: - Hệ thống tuyển dụng của tổ chức khoa học và chặt chẽ

- Cấp quản lý và phịng nhân sự cùng tham gia vào cơng tác tuyển dụng

- Tổ chức sử dụng các bài kiểm tra có giá trị và chuẩn hố trong q trình tuyển dụng

- Tổ chức chọn những ngƣời có kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp

Yếu tố đảm bảo công việc: bao gồm 4 biến quan sát đo lƣờng mức độ cảm

nhận của nhân viên về yếu tố đảm bảo cơng việc có ảnh hƣởng đến sự gắn kết: - Nhân viên không lo lắng về cơng việc hiện tại có ổn định khơng

- Nhân viên đánh giá cao kết quả hoạt động của nhóm mình - Nhân viên tin tƣởng vào sự phát triển của tổ chức

- Tỷ lệ nghỉ việc của tổ chức tƣơng đối thấp so với các đối thủ

Yếu tố phân tích cơng việc: bao gồm 4 biến quan sát đo lƣờng mức độ cảm

nhận của nhân viên về yếu tố phân tích cơng việc có ảnh hƣởng đến sự gắn kết: - Nhiệm vụ từng công việc đƣợc xác định rõ ràng trong tổ chức

- Các công việc đều đƣợc cập nhật trong bản mô tả công việc

- Nhiệm vụ từng công việc trong thực tế đƣợc nhân viên thực hiện nhiều hơn so với bản mơ tả cơng việc chính thức

Yếu tố đào tạo và phát triển: bao gồm 6 biến quan sát đo lƣờng mức độ cảm

nhận của nhân viên về yếu tố đào tạo và phát triển có ảnh hƣởng đến sự gắn kết: - Tổ chức đã tổ chức các chƣơng trình đào tạo chun sâu về cơng việc - Nhân viên thƣờng đƣợc tham gia các khóa đào tạo hằng năm

- Nhu cầu đào tạo đƣợc xác định thơng qua hệ thống đánh giá hoạt động chính thức - Nhân viên mới đƣợc hƣớng dẫn các kỹ năng cần thiết cho công việc

- Kiến thức và kỹ năng mới đƣợc phổ biến định kỳ cho nhân viên

- Nhu cầu đào tạo đƣợc xác định thì thực tế, hữu ích và dựa trên chiến lƣợc kinh doanh của tổ chức

Yếu tố đánh giá kết quả công việc: bao gồm 7 biến quan sát đo lƣờng mức

độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố đánh giá kết quả cơng việc có ảnh hƣởng đến sự gắn kết:

- Kết quả công việc đƣợc đánh giá dựa trên các chỉ tiêu cụ thể - Hệ thống đánh giá của tổ chức đƣợc phát triển có định hƣớng

- Nhân viên nhận đƣợc phản hồi và tƣ vấn dựa trên kết quả làm việc của mình - Hệ thống đánh giá kết quả công việc đƣợc tin tƣởng

- Hệ thống đánh giá có ảnh hƣởng tới hành vi của cá nhân và nhóm

- Dữ liệu đánh giá đƣợc sử dụng cho các quyết định nhƣ luân chuyển công việc, đào tạo và trả lƣơng

- Mục tiêu của công tác đánh giá đƣợc làm rõ với tất cả nhân viên

Yếu tố mức đãi ngộ: bao gồm 5 biến quan sát đo lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố mức đãi ngộ có ảnh hƣởng đến sự gắn kết:

- Kết quả công việc là yếu tố quan trọng quyết định mức đãi ngộ - Mức đãi ngộ của tổ chức có tính cạnh tranh trên thị trƣờng

- Mức đãi ngộ của tổ chức đƣợc đƣợc quyết định dựa trên năng lực và khả năng của nhân viên

- Việc chia lợi nhuận nhƣ là phần thƣởng cho thành quả công việc tốt

Yếu tố phát triển nghề nghiệp: bao gồm 7 biến quan sát đo lƣờng mức độ cảm

nhận của nhân viên về yếu tố phát triển nghề nghiệp có ảnh hƣởng đến sự gắn kết: - Các cá nhân trong tổ chức đƣợc định hƣớng nghề nghiệp rõ ràng

- Cấp trên trực tiếp hiểu rõ nguyện vọng nghề nghiệp của nhân viên mình - Các nhân viên trong tổ chức có nhiều cơ hội thăng tiến

- Mục tiêu phát triển của nhân viên và tổ chức là tƣơng đồng nhau - Tổ chức tạo điều kiện cho nhân viên phát triển nghề nghiệp - Tổ chức ƣu tiên tuyển dụng nội bộ

- Nhân viên nhận thức đƣợc hƣớng phát triển nghề nghiệp của mình trong tổ chức  Yếu tố chia sẻ thơng tin và thu hút nhân viên tham gia vào các hoạt động:

bao gồm 4 biến quan sát đo lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu chia sẻ thông tin và thu hút nhân viên vào các hoạt động có ảnh hƣởng đến sự gắn kết:

- Nhân viên biết rõ các kế hoạch của tổ chức

- Nhân viên nắm các kết quả hoạt động của tổ chức

- Nhân viên đƣợc hỏi ý kiến để cải tiến các quy trình trong tổ chức

- Các nhà quản lý khuyến khích nhân viên tham gia vào việc ra quyết định liên quan tới các hoạt động của tổ chức

3.2.2 Thang đo về mức độ gắn kết với tổ chức:

Đối với thang đo về mức độ gắn kết với tổ chức, tác giả sử dụng nghiên cứu của Allen & Meyer (1990) để xây dựng thang đo cho nghiên cứu của mình. Theo đó 3 yếu tố của sự gắn kết với tổ chức đƣợc đo lƣờng theo các biến quan sát cụ thể nhƣ sau:

Sự gắn kết về tình cảm: gồm 6 biến quan sát đo lƣờng gắn kết về tình cảm

của nhân viên:

- Nhân viên có ý định làm việc lâu dài với tổ chức - Nhân viên tự hào khi nói về tổ chức

- Nhân viên nhận thấy các vấn đề của tổ chức cũng là của chính mình - Tổ chức rất có ý nghĩa với nhân viên

- Nhân viên cảm nhận mình là một thành viên của tổ chức - Nhân viên cảm thấy gắn bó với tổ chức

Sự gắn kết về lợi ích: gồm 6 biến quan sát đo lƣờng gắn kết về lợi ích của

nhân viên:

- Nhân viên cảm thấy khó khăn khi rời khỏi tổ chức, mặc dù họ muốn - Nếu nhân viên rời khỏi tổ chức thì cuộc sống của họ sẽ có nhiều khó khăn - Nhân viên cảm thấy khó kiếm cơ hội khác nếu rời bỏ tổ chức

- Nhân viên sẽ tốn chi phí nếu rời khỏi tổ chức - Việc ở lại với tổ chức là điều cần thiết

- Lý do nhân viên vẫn làm việc cho tổ chức vì họ lo nơi khác có thể khơng có chính sách đãi ngộ nhƣ ở đây

Sự gắn kết về đạo đức: gồm 5 biến quan sát đo lƣờng gắn kết về đạo đức của nhân viên:

- Nhân viên nghĩ rằng họ nên trung thành với tổ chức - Nhân viên cảm thấy có lỗi nếu rời khỏi tổ chức

- Nhân viên nghĩ rằng họ phải có trách nhiệm với tổ chức

- Nếu nhận đƣợc lời mời cho một công việc tốt hơn thì nhân viên cũng thấy không không đúng nếu rời khỏi tổ chức

- Nhân viên nghĩ rằng ngày nay nhảy việc thì diễn ra phổ biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên môi giới tại các công ty chứng khoán trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)