Kết quả phân tích EFA lần 1 với thang đo gắn kết của nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên môi giới tại các công ty chứng khoán trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 56)

Các nhân tố 1 2 3 TC4 0.838 0.109 TC5 0.821 0.126 TC6 0.818 0.104 0.137 TC2 0.809 0.195 TC3 0.761 0.103 TC1 0.69 0.269 DD2 0.658 0.209 0.393 DD1 0.603 0.258 0.484 LI2 0.805 LI1 0.127 0.774 -0.17 LI3 0.71 0.197 LI5 0.697 0.356 LI4 0.125 0.665 0.238 DD4 0.149 0.134 0.815 DD3 0.363 0.18 0.731

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Quan sát Bảng 4.6 ta thấy tuy nhiên ta thấy biến quan sát DD1 - Anh/Chị nghĩ rằng mình nên trung thành với cơng ty, có sự chênh lệch của hệ số tải nhân tố giữa nhân tố 1 và nhân tố 3 là 0.119 khá thấp. Đồng thời kiểm tra lại thì biến quan sát DD1 cũng gần giống với biến quan sát TC1 và TC6 nên tác giả quyết định loại biến DD1.

Thực hiện kiểm định EFA lần 2 với 3 nhân tố và 14 biến quan sát còn lại sau khi loại biến DD1 cho kết quả nhƣ sau:

Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích nhân tố có kết quả sig=0.000 và hệ số KMO =0.858 >0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.

Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức giá trị Eigenvalue =1 với phƣơng pháp trích nhân tố, phép quay Varimax cho phép trích đƣợc 3 nhân tố từ 15 biến quan sát và phƣơng sai trích đƣợc là 64.360% (>50%), tức 3 nhân tố này giải thích đƣợc 64.360% biến thiên của dữ liệu. Nhƣ vậy là phƣơng sai trích đạt yêu cầu.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích EFA lần 2 với thang đo sự gắn kết của nhân viên

Các nhân tố 1 2 3 TC4 0.839 0.113 TC5 0.823 0.13 TC6 0.82 0.111 0.117 TC2 0.815 0.193 TC3 0.763 0.106 TC1 0.695 0.248 DD2 0.661 0.218 0.364 LI2 0.806 LI1 0.121 0.772 -0.178 LI3 0.712 0.205 LI5 0.703 0.331 LI4 0.128 0.667 0.246 DD4 0.163 0.145 0.826 DD3 0.376 0.191 0.738 Eigenvalue 5.378 2.501 1.131 Phƣơng sai trích (%) 38.417 17.862 8.081 Cronbach’s anpha 0.903 0.802 0.691

Nhƣ vậy sau phân tích EFA thì 3 thang đo của biến phụ thuộc vẫn giữ là 3 và có sự thay đổi biến DD2 gom vào nhân tố gắn kết tình cảm, do khái niệm về tình cảm và đạo đức là các khái niệm định tính nên khó có sự tách biệt và rõ ràng, đôi khi bị đồng nhất. Xét trong thực tế thì biến DD2 cũng thể hiện tình cảm của nhân viên với tổ chức và nhập vào nhóm gắn kết tình cảm cũng hợp lý. Tác giả tổng hợp và đặt tên lại nhƣ sau:

Sự gắn kết về tình cảm (TINHCAM):

- TC1: Anh/Chị có ý định làm việc lâu dài với cơng ty - TC2: Anh/Chị có tự hào khi nói về cơng ty

- TC3: Anh/Chị nhận thấy các vấn đề của cơng ty cũng là của chính mình - TC4: cơng ty có ý nghĩa với Anh/Chị

- TC5: Anh/Chị cảm nhận mình là một thành viên của cơng ty - TC6: Anh/Chị cảm thấy gắn bó với cơng ty

- DD2: Anh/Chị nghĩ rằng mình có trách nhiệm với cơng ty  Sự gắn kết về lợi ích (LOIICH)

- LI1: Anh/Chị cảm thấy khó khăn về tài chính khi rời khỏi cơng ty - LI2: Anh/Chị sẽ mất dần khách hàng nếu chuyển sang công ty khác

- LI3: Anh/Chị sẽ mất các cơ hội làm ăn khác nếu khơng cịn làm việc cho công ty

- LI4: Lý do Anh/Chị vẫn làm việc cho cơng ty vì họ lo chính sách đãi ngộ của cơng ty khác có thể khơng bằng cơng ty

- LI5: Nếu rời bỏ cơng ty thì Anh/Chị sẽ mất đi q trình phấn đấu và phải làm lại từ đầu

Sự gắn kết về đạo đức (DAODUC)

- DD3: Vì đƣợc cơng ty đầu tƣ nhiều nên Anh/Chị cảm thấy đắn đo khi nhận lời cho công ty khác dù thu nhập tốt hơn

- DD4: Anh/Chị nghĩ rằng nhảy việc là việc khơng nên

4.3.3 Mơ hình và giả thiết nghiên cứu điều chỉnh sau phân tích EFA

Các giả thiết nghiên cứu cũng đƣợc hiệu chỉnh theo cho phù hợp:

Nhóm giả thiết H1: ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL đến gắn kết về tình cảm:

- Giả thiết H1.1: Thực tiễn đào tạo và phát triển có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên

- Giả thiết H1.2: Thực tiễn đánh giá kết quả công việc và trả cơng có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên

- Giả thiết H1.3: Thực tiễn phát triển nghề nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên

- Giả thiết H1.4: Thực tiễn hịa nhập có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên

Nhóm giả thiết H2: ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL đến gắn kết về lợi ích:

- Giả thiết H2.1: Thực tiễn đào tạo và phát triển có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên

- Giả thiết H2.2: Thực tiễn đánh giá kết quả công việc và trả cơng có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên

- Giả thiết H2.3: Thực tiễn phát triển nghề nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên

- Giả thiết H2.4: Thực tiễn hịa nhập có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên

Nhóm giả thiết H3: ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL đến gắn kết về đạo đức:

- Giả thiết H3.1: Thực tiễn đào tạo và phát triển có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên

- Giả thiết H3.2: Thực tiễn đánh giá kết quả công việc và trả cơng có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên

- Giả thiết H3.3: Thực tiễn phát triển nghề nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên

- Giả thiết H3.4: Thực tiễn hịa nhập có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về đạo đức của nhân viên.

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh sau EFA

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

4.4. Phân tích hồi quy và kiểm định mơ hình nghiên cứu 4.4.1 Phân tích tƣơng quan 4.4.1 Phân tích tƣơng quan

Qua Bảng 4.8 có thể thấy có mối quan hệ thuận giữa các biến của thực tiễn QTNNL với các biến của sự gắn kết. Tuy nhiên biến phát triển nghề nghiệp và biến hòa nhập tác động mạnh hơn đến gắn kết vì tình cảm; trong khi biến đào tạo và phát triển và biến phát triển nghề nghiệp có quan hệ lỏng lẻo với biến gắn kết về lợi ích.

Đào tạo và phát triển

Đánh giá kết quả công việc và trả công

Phát triển nghề nghiệp

Hồ nhập

Gắn kết về tình cảm

Gắn kết về lợi ích

Bảng 4.8: Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc DAO TAO DANHGIA NGHE NGHIEP HOANH AP TINHCAM LOIICH DAODU C DAOTAO Pearson Correlation Sig. (2-tailed) DANHGIA Pearson Correlation .394** Sig. (2-tailed) 0.000 NGHENGHIEP Pearson Correlation .426** .463** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 HOANHAP Pearson Correlation .465** .439** .419** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 TINHCAM Pearson Correlation .416** .486** .643** .522** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 LOIICH Pearson Correlation 0.074 .310** 0.092 .350** .241** Sig. (2-tailed) 0.293 0.000 0.193 0.000 0.001 DAODUC Pearson Correlation .279** .284** .343** .366** .476** .355** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính

Trong phần này tác giả lần lƣợt thực hiện từng phần phân tích hồi quy của các biến độc lập, là thực tiễn QTNNL, lên từng biến phụ thuộc là gắn kết về tình cảm,

4.4.2.1. Phân tích hồi quy tuyến tính cho ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL lên sự gắn kết về tình cảm ( mơ hình 1) Bảng 4.9: Hệ số xác định mơ hình 1 Mơ hình R R 2 R2 điều chỉnh Độ lệch chuẩn ƣớc lƣợng

Thống kê sự thay đổi

Durbin- Watson Thay đổi R2 Thay đổi của F df1 df2 Sự thay đỗi của sig.F 1 .714a 0.51 0.50 0.42909 0.51 51.578 4 198 .000 1.879 a. Biến độc lập: HOANHAP, NGHE NGHEP, DAO TAO, DANHGIA

b. Biến phụ thuộc: TINHCAM

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Bảng 4.10: Kết quả hồi quy từng phần cho mơ hình 1

Mơ hình

Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Phân tích đa công tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Độ chấp nhận của biến VIF

1 Hằng số 0.772 0.245 3.158 0.002 DAOTAO 0.052 0.059 0.052 0.882 0.379 0.701 1.426 DANHGIA 0.163 0.064 0.151 2.534 0.012 0.696 1.437 NGHENGHIEP 0.376 0.05 0.449 7.502 0.000 0.691 1.447 HOANHAP 0.257 0.064 0.243 4.03 0.00 0.682 1.467

a. Biến phụ thuộc: TINHCAM

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

(1) Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Theo Bảng 4.9 thì mơ hình hồi quy ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL lên gắn kết về tình cảm có R2 điều chỉnh bằng 0.500. Điều này có nghĩa là mơ hình hồi qui tuyến tính đã đƣợc xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 50%: Các biến đào tạo và phát triển, đánh giá và trả công, phát triển nghề nghiệp, hồ nhập giải thích đƣợc 50% biến phụ thuộc gắn kết về tình cảm.

Giá trị thống kê F là 51.578 với giá trị sig nhỏ (0.000), nhƣ vậy mơ hình hồi qui tuyến tính bội đƣợc xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.

(2) Kiểm định giả định mơ hình khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến

Bảng 4.10 cho thấy giá trị của VIF đều lớn hơn 1 và nhỏ hơn 10 nên mơ hình khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

(3) Kiểm định giả định phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi

Nhìn vào biểu đồ Scatterplot nhƣ hình 4.2 bên dƣới ta có thể thấy các phần dƣ và giá trị dự đoán phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0, nhƣ vậy chúng độc lập nhau, tức phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi. Do đó kết luận mơ hình hồi quy phù hợp.

Hình 4.2: Biểu đồ Scatterplot mơ hình 1

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

(4) Kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ

Quan sát biểu đồ Histogram của mơ hình 1 trong phụ lục 9 có thể thấy phần dƣ có phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn bằng 0.99 gần bằng 1 và biểu đồ Q-Q plot của mơ hình 1 cũng cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đƣờng thẳng

(5) Kiểm định giả định về tính độc lập của phần dƣ

Theo bảng 4.9 ở trên thì hệ số Durbin-Waston bằng 1.879, gần bằng 2, nhƣ vậy kết luận các phần dƣ không tƣơng quan chuỗi với nhau.

(6) Kiểm định các giả thuyết và kết luận phân tích hồi quy

Kết quả trong bảng 4.10 cho thấy sig. của biến đào tạo và phát triển bằng 0.379 >0.05 nên biến này khơng có ý nghĩa thống kê khi đƣa vào mơ hình này. Do đó giả thiết H1.1 khơng đƣợc chấp nhận. Các biến cịn lại đều có sig. <0.05 và hệ số hồi qui riêng phần đều dƣơng (>0), do đó các nhân tố chính sách đào tạo và phát triển, đánh giá và trả công, phát triển nghề nghiệp và hịa nhập đều có tác động dƣơng vào sự gắn kết về tình cảm của nhân viên.

Nhƣ vậy, theo kết quả nghiên cứu ta chấp nhận các giả thuyết sau:

- Giả thiết H1.2: Thực tiễn đánh giá kết quả công việc và trả cơng có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên

- Giả thiết H1.3: Thực tiễn phát triển nghề nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên

- Giả thiết H1.4: Thực tiễn hịa nhập có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về tình cảm của nhân viên

4.4.2.2. Phân tích hồi quy tuyến tính cho ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL lên sự gắn kết về lợi ích (mơ hình 2)

Bảng 4.11: Hệ số xác định mơ hình 2 Mơ Mơ hình R R 2 R2 điều chỉnh Độ lệch chuẩn ƣớc lƣợng

Thống kê sự thay đổi

Durbin- Watson Thay đổi R2 Thay đổi của F df1 df2 Sự thay đỗi của sig.F 1 .428a 0.184 0.167 0.61381 0.184 11.127 4 198 .000 1.909 a. Biến độc lập: HOANHAP, NGHE NGHEP, DAO TAO, DANHGIA

b. Biến phụ thuộc: LOIICH

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy từng phần cho mơ hình 2

Mơ hình

Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Phân tích đa cơng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Độ chấp nhận

của biến VIF

1 Hằng số 1.524 0.35 4.357 0 DAOTAO -0.159 0.085 -0.144 -1.873 0.063 0.701 1.426 DANHGIA 0.321 0.092 0.268 3.485 0.001 0.696 1.437 NGHENGHIEP -0.108 0.072 -0.117 -1.513 0.132 0.691 1.447 HOANHAP 0.408 0.091 0.348 4.471 0.000 0.682 1.467 a. Biến phụ thuộc: LOIICH

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

(1) Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Theo Bảng 4.11 thì mơ hình hồi quy ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL lên gắn kết về lợi ích có R2 điều chỉnh bằng 0.184. Điều này có nghĩa là mơ hình hồi qui tuyến tính đã đƣợc xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 18.4%: Các biến đào tạo và phát triển, đánh giá và trả công, phát triển nghề nghiệp, hồ nhập giải thích đƣợc 18.4% biến phụ thuộc gắn kết về lợi ích.

Giá trị thống kê F là 11.127 với giá trị sig. nhỏ (0.000), nhƣ vậy mơ hình hồi qui tuyến tính bội đƣợc xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.

(2) Kiểm định giả định mơ hình khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến

Bảng 4.12 cho thấy giá trị của VIF đều lớn hơn 1 và nhỏ hơn 10 nên mơ hình không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

(3) Kiểm định giả định phƣơng sai của phần dƣ không đổi

Nhìn vào biểu đồ Scatterplot nhƣ hình 4.4 bên dƣới ta có thể thấy các phần dƣ và giá trị dự đoán phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0, nhƣ vậy chúng độc lập nhau, tức phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi. Do đó kết luận mơ hình hồi quy phù hợp.

Hình 4.3: Biểu đồ Scatterplot mơ hình 2

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

(4) Kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ

Quan sát biểu đồ Histogram của mơ hình 2 trong phụ lục 9 có thể thấy phần dƣ có phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn bằng 0.99 gần bằng 1 và biểu đồ Q-Q plot của mơ hình 1 cũng cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đƣờng thẳng kỳ vọng. Ta có thể kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

(5) Kiểm định giả định về tính độc lập của phần dƣ

Theo bảng 4.11 ở trên thì hệ số Durbin-Waston bằng 1.909, gần bằng 2, nhƣ vậy kết luận các phần dƣ không tƣơng quan chuỗi với nhau.

(6) Kiểm định các giả thuyết và kết luận phân tích hồi quy

Kết quả trong bảng 4.12 cho thấy sig. của biến đào tạo và phát triển (0.063) và của biến phát triển nghề nghiệp (0.132) là >0.05 nên 2 biến này khơng có khơng có

ý nghĩa thống kê khi đƣa vào mơ hình này. Do đó giả thiết H2.1 và H2.3 không đƣợc chấp nhận. Hai biến cịn lại đều có sig. <0.05 và hệ số hồi qui riêng phần đều dƣơng (>0), do đó các nhân tố đánh giá và trả cơng, và hịa nhập đều có tác động dƣơng vào sự gắn kết về lợi ích của nhân viên. Nhƣ vậy, theo kết quả nghiên cứu ta chấp nhận các giả thuyết sau:

- Giả thiết H2.2: Thực tiễn đánh giá kết quả công việc và trả công có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên

- Giả thiết H2.4: Thực tiễn hịa nhập có ảnh hƣởng cùng chiều đến gắn kết về lợi ích của nhân viên

4.4.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính cho ảnh hƣởng của thực tiễn QTNNL lên sự gắn kết về đạo đức (mơ hình 3)

Bảng 4.13: Hệ số xác định mơ hình 3 Mơ Mơ hình R R 2 R2 điều chỉnh Độ lệch chuẩn ƣớc lƣợng

Thống kê sự thay đổi

Durbin- Watson Thay đổi R2 Thay đổi của F df1 df2 Sự thay đỗi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên môi giới tại các công ty chứng khoán trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)