hội, đối thủ cạnh tranh, khoa học kỹ thuật, khách hàng, chính quyền; những yếu tố
của mơi trường bên ngồi xảy ra ở bên ngồi doanh nghiệp và doanh nghiệp khơng
kiểm sốt được nhưng cĩ ảnh hưởng đến cầu và cung lao động của doanh nghiệp. Mơi trường bên trong gồm những yếu tố như: mục tiêu của cơng ty, chiến lược
kinh doanh của cơng ty, bầu khơng khí văn hĩa của cơng ty, cơ cấu tổ chức của
cơng ty, cổ đơng và cơng đồn.
1.3.1. Mơi trường bên ngồi Khung cảnh kinh tế Khung cảnh kinh tế
Khung cảnh kinh tế của một quốc gia chủ yếu được biểu hiện qua chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh rất nhiều mặt của nền kinh tế - xã hội của đất nước. Nếu tốc độ tăng trưởng suy giảm sẽ làm giảm thu nhập của người lao động, giảm chi tiêu và đầu tư cho y tế và giáo dục, và do đĩ làm giảm chất lượng nguồn nhân lực trong trung và dài hạn. Tốc độ tăng trưởng giảm cũng làm giảm nguồn thu cho ngân sách và để duy trì thâm hụt ngân sách ở một mức độ nhất định, chi ngân sách cũng phải giảm theo. Trong khi đĩ, đối với một đất nước đang phát triển như Việt Nam, chi ngân sách cho kết cấu hạ tầng, cơng nghệ, y tế, giáo dục,… cần phải duy trì nhằm tạo ra ổn định kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và tạo việc làm khơng chỉ cho ngắn hạn mà cịn cho cả dài hạn. Như vậy, tăng trưởng kinh tế cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với các quốc gia, nhất là đối với các nền kinh tế đang phát triển. Ngồi ra, tỷ lệ lạm phát tăng lên làm thu nhập thực của
người lao động giảm và lúc này doanh nghiệp cần cĩ chính sách tăng tiền lương
danh nghĩa phù hợp nhằm đảm bảo cuộc sống tiêu dùng cho người lao động.
Dân cư lao động
Xu hướng nhập cư và phụ nữ trong lực lượng lao động của một nước ảnh hưởng đến nguồn cung ứng lao động cho doanh nghiệp. Borjas (1996) cho rằng lao động nhập cư sẽ ảnh hưởng đến thị trường lao động thơng qua sự tăng nguồn cung lao động, kết quả là sẽ gây ra hiện tượng thất nghiệp đối với lao động địa phương tại nơi đến. Doanh nghiệp cĩ những người lao động là dân nhập cư đến từ
những nền văn hĩa khác hẳn với nền văn hĩa chính sẽ tạo cho doanh nghiệp một
thách thức lớn trong quản trị nguồn nhân lực là làm sao cho những người lao động
là dân nhập cư hịa nhập với nơi làm việc; nếu khơng thể hịa nhập những người
nhập cư với nơi làm việc thì khĩ mà đạt được các mục tiêu của tổ chức. Bên cạnh đĩ, quan điểm một số doanh nghiệp xem dân nhập cư như những khâu nối quý báu với các thị trường nước ngoài; sự hiểu biết của dân nhập cư về ngơn ngữ và văn
hĩa cĩ thể đem lại lợi thế cho doanh nghiệp trong việc thiết lập một cơ quan đại
diện hay chiến lược kinh doanh ở hải ngoại….Hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động nữ ngày càng nhiều đã xuất hiện trên phạm vi quốc tế. Lực lượng lao động
nữ đi làm cao ảnh hưởng đến doanh nghiệp do các chế độ chính sách lao động nữ
của nhà nước ban hành như: chế độ nghỉ thai sản…
Luật lệ của nhà nước
Luật lệ của nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của ban lãnh
đạo cơng ty về các chính sách lao động. Các cơng ty bị ràng buộc bởi luật lao động do nhà nước ban hành trong việc tuyển dụng, đãi ngộ người lao động và địi hỏi
giải quyết tốt mối quan hệ về lao động,.....
Văn hĩa - xã hội
UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hĩa như sau: “Văn hĩa bao gồm tất
cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi
hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động”
(Đồn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2011). Văn hĩa – xã hội bao gồm những
xã hội cụ thể. Văn hĩa – xã hội của một nước ảnh hưởng rất lớn đến quản trị
nguồn nhân lực của doanh nghiệp; một quốc gia cịn nặng phong kiến và cĩ chuẩn
mực thụ động sẽ kìm hãm sự cung cấp nhân tài cho doanh nghiệp. Các quốc gia cĩ thái độ làm việc và chế độ nghỉ ngơi khác nhau; thách đố lớn đặt ra ở đây cho các
doanh nghiệp là cần phải đưa ra các quyết định về chính sách kỷ luật và chế độ
nghỉ ngơi trong lao động như thế nào đề phù hợp với văn hĩa chính.
Đối thủ cạnh tranh
Lâu nay người ta vẫn thắc mắc vì sao nguồn cung trên thị trường lao động
Việt Nam luơn thừa mà nhu cầu trên thị trường lao động lại luơn thiếu. Đi tìm nguyên nhân của nghịch lý này thì cĩ thể thấy, thừa ở đây là thừa lao động phổ
thơng, cĩ trình độ và chuyên mơn khơng đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
Cịn thiếu là thiếu những nhân sự giỏi, cĩ trình độ cao, cĩ kỹ năng chuyên nghiệp.
Giờ đây, các doanh nghiệp khơng những khơng tuyển được nhân sự theo mong
muốn và nhiều trường hợp cịn bị mất đi những nhân sự đã dầy cơng tuyển dụng, đào tạo. Hiện nay, các doanh nghiệp khơng chỉ đương đầu với các đối thủ cạnh
tranh về sản phẩm, thị trường mà cịn về nguồn nhân lực. Mọi doanh nghiệp đều
nhận thức được nguồn nhân lực là tài sản quý báu quyết định sự tồn tại và phát triển của cơng ty nên mọi doanh nghiệp luơn muốn thu hút, phát triển và giữ chân được các nhân tài. Để khơng mất nhân tài vào tay đối thủ, cơng ty cần cơng nhận và khen thưởng kịp thời các nhân viên cĩ thành tích, đưa ra chế độ lương bổng và phúc lợi hấp dẫnđủ thu hút và giữ chân nhân viên…
Khoa học kỹ thuật
Khoa học kỹ thuật phát triển đặt ra nhiều thách thức về quản lý nhân sự; địi hỏi cơng ty cần tăng cường đào tạo lại lực lượng lao động hiện tại, sắp xếp lại lực lượng lao động và thu hút nguồn nhân lực mới cĩ kỹ năng cao.
Khách hàng
Khách hàng là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố tạo nên doanh thu; doanh thu quyết định chính sách lương bổng và đãi ngộcho người lao động. Thách thức ở đây là doanh nghiệp cần đào tạo nhân viên cĩ đủ kiến thức và kỹ năng, bố trí nhân viên đúng vị trí để cĩ thể thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
Chính quyền
Các cơ quan chính quyền cĩ ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực về
những vấn đề liên quan đến chính sách và chế độ lao động. Tại Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về các lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, bảo
hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất
nghiệp), an tồn lao động, người cĩ cơng, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sĩc trẻ
em, bình đẳng giới, phịng, chống tệ nạn xã hội (sau đây gọi chung là lĩnh vực lao động, người cĩ cơng và xã hội) trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch
vụ cơng thuộc lĩnh vực do Bộ quản lý. Cơ quan chính quyền Bộ Lao Động -
Thương binh và xã hội cĩ ảnh hưởng nhiều đến quá trình quản trị nguồn nhân lực
của các cơng ty tại Việt Nam, nhất là các chế độ tiền lương, sa thải, bảo hiểm xã hội…
1.3.2. Mơi trường bên trong Mục tiêu của cơng ty