Bố trí nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty thương mại vật liệu xây dựng FICO đến năm 2017 (Trang 51 - 53)

Cơng ty thực hiện bố trí nhân lực tốt sẽ tạo điều kiện cho người lao động

làm việc cĩ năng suất cao; ngược lại nếu thực hiện bố trí nhân lực khơng hợp lý sẽ

làm cho năng suất lao động giảm, đánh mất người lao động giỏi.

Trong giai đoạn 2010 – 2012, Cơng ty TM VLXD FICO thực hiện bố trí

nhân lực chủ yếu là đề bạt thẳng vào vị trí cĩ tiền lương, quyền hạn và trách nhiệm

nhiều hơn. Đầu năm 2012, Cơng ty đề bạt thẳng Ơng Trần Cơng Thể vào vị trí

Trưởng Phịng ban Tổ chức – Hành chính nhiệm kỳ 2012 – 2017. Với vị trí Trưởng phịng ban Tổ chức – Hành chính, Ơng Trần Cơng Thể được hưởng tiền lương cao hơn do hệ số chức vụ từ 1,0 tăng lên 3,0. Bên cạnh đĩ, Ơng Trần Cơng

Thể phải chịu trách nhiệm về các hoạt động của Phịng Tổ chức – Hành chính; cĩ quyền phân cơng cơng việc cho tất cả nhân viên trong Phịng Tổ chức – Hành chính.

Hiện nay, tiêu chuẩn được đề bạt vào vị trí cán bộ quản lý được Cơng ty Thương Mại Vật Liệu Xây Dựng FICO quy định như sau:

Đối với Giám đốc, Phĩ giám đốc

- Cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, cĩ uy tín trong đội ngũ lao động của đơn vị;

- Cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực vật liệu xây dựng; đã kinh qua cơng tác quản lý phịng ban;

- Cĩ sức khỏe để đảm nhiệm cơng việc được giao;

- Cĩ trình độ từ đại học trở lên;

Đối với Trưởng Phịng, Phĩ phịng, quản đốc, trưởng ca

- Cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, cĩ uy tín trong đội ngũ lao động của đơn vị;

- Cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực vật liệu xây dựng;

- Cĩ sức khỏe để đảm nhiệm cơng việc được giao; - Cĩ trình độ từ đại học trở lên;

Nguồn: Phịng TCHC – Cơng ty Thương Mại VLXD FICO (2012) Tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia xây dựng 5 câu hỏi về bản chất

cơng việc và 3 câu hỏi về cơ hội thăng tiến; chọn mẫu theo phương pháp phân tầng

và các tầng cĩ chung đặc điểm về giới tính (kích thước mẫu là 100 trong đĩ 59

nam và 41 nữ); xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS để đánh giá sự hài lịng của người lao động về cơng việc đang đảm nhiệmvà cơ hội thăng tiến.

Bảng 2.7: Thống kê về cơng việc đang đảm nhận

Gioi tinh

Cong viec dung chuyen

mon

Khoi luong cong viec phu hop voi nang luc ca nhan

Muon tiep tuc lam Cong viec khong bi ap luc cao Khong lo bi mat viec Nam Mean 3.8814 3.8644 3.8305 3.2203 3.2034 Median 4.0000 4.0000 4.0000 3.0000 3.0000 Std. Deviation .45806 .47189 .49663 1.01824 .76066 N 59 59 59 59 59 Nu Mean 3.9268 3.9512 4.0000 3.4634 3.2927 Median 4.0000 4.0000 4.0000 3.0000 3.0000 Std. Deviation .46852 .54549 .59161 .67445 .67985 N 41 41 41 41 41 Total Mean 3.9000 3.9000 3.9000 3.3200 3.2400 Median 4.0000 4.0000 4.0000 3.0000 3.0000 Std. Deviation .46057 .50252 .54123 .89758 .72641 N 100 100 100 100 100 Nguồn: Trích từ phụ lục số 02

Qua kết quả bảng 2.7 cho thấy đa số người lao động cho rằng cơng việc đúng chuyên mơn và khối lượng cơng việc được cơng ty giao phĩ phù hợp với

năng lực cá nhân. Tuy cĩ một số người lao động cho rằng cơng việc đang phụ

trách bị áp lực, lo lắng bị mất việc nhưng hầu hết người lao động muốn tiếp tục

làm cơng việc đang phụ trách. Nhìn vào đại lượng Mean cĩ thể thấy sự hài lịng của lao động nam và nữ về cơng việc đang đảm nhiệm khơng cĩ sự khác biệt.

Bảng 2.8: Thống kê về cơ hội thăng tiến

Gioi tinh

Nam ro dieu kien thang tien

Dieu kien thang tien hop ly Nhieu co hoi thang tien Nam Mean 3.2712 3.3559 3.3051 Median 3.0000 3.0000 3.0000 Std. Deviation .76182 .58021 .56490 N 59 59 59 Nu Mean 3.5610 3.3415 3.6829 Median 4.0000 3.0000 4.0000 Std. Deviation .89579 .82492 .68699 N 41 41 41 Total Mean 3.3900 3.3500 3.4600 Median 3.0000 3.0000 3.0000 Std. Deviation .82749 .68718 .64228 N 100 100 100 Nguồn: Trích từ phụ lục số 02 Để tạo động lực làm việc cho người lao động, cơng ty khơng chỉ sử dụng

hợp lý các hình thức khuyến khích tài chính như: tăng tiền lương và thưởng…mà cịn phải sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích phi tài chính để thỏa mãn nhu cầu tinh thần của người lao động như: cơ hội thăng tiến…Tuy nhiên, qua kết quả

bảng 2.8 cho thấy một số lượng người lao động đáng kể cho rằng khơng nắm rõ

điều kiện thăng tiến là do cơng ty chưa phổ biến nhiều về quy định đề bạt nên hầu

hết người lao động khơng biết điều kiện thăng tiến do cơng ty đưa ra là hợp lý

khơng và khơng biết mình cĩ nhiều cơ hội thăng tiến trong cơng ty hay khơng. Nhìn vào đại lượng Mean cĩ thể thấy sự hài lịng của lao động nam và nữ về cơ

hội thăng tiến tại Cơng ty khơng cĩ sự khác biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty thương mại vật liệu xây dựng FICO đến năm 2017 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)