Quan hệlao động ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của tổ chức. Quan hệ lao
động chủ yếu được tác giả xem xét là quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới; giữa
đồng nghiệp với đồng nghiệp. Tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia xây dựng
3 câu hỏi về quan hệ lao động; chọn mẫu theo phương pháp phân tầng và các tầng cĩ chung đặc điểm về giới tính (kích thước mẫu là 100 trong đĩ 59 nam và 41 nữ);
xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS để đánh giá sự hài lịng của người lao động về
quan hệ lao động.
Bảng 2.15: Thống kê về quan hệ lao động
Gioi tinh
Lanh dao coi trong nguoi lao dong gioi
Lanh dao doi xu cong bang voi nguoi lao dong
Dong nghiep giup do nhau Nam Mean 3.3051 3.2881 3.3390 Median 4.0000 4.0000 4.0000 Std. Deviation 1.07084 1.06756 .84303 N 59 59 59 Nu Mean 3.4634 3.5366 3.2439 Median 4.0000 4.0000 4.0000 Std. Deviation .95125 1.05113 .96903 N 41 41 41 Total Mean 3.3700 3.3900 3.3000 Median 4.0000 4.0000 4.0000 Std. Deviation 1.02154 1.06263 .89330 N 100 100 100 Nguồn: Trích từ phụ lục số 02
Qua bảng 2.15 cho thấy xét về quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới, mặc dù
đa số người lao động cho rằng lãnh đạo coi trọng người lao động giỏi, trách nhiệm và đối xửngười lao động cơng bằng, nhưng vẫn cịn một sốlượng lao động khơng kém cảm thấy bất mãn với lãnh đạo do lãnh đạo khơng coi trọng người lao động giỏi và đối xử khơng cơng bằng với người lao động . Về mối quan hệđồng nghiệp với đồng nghiệp, mặc dù đa số người lao động cho rằng đồng nghiệp sẵn sàng
cơng ty vẫn tồn tại một số thành viên làm việc chưa đồn kết làm ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của tổ chức. Nhìn vào đại lượng Mean cĩ thể thấy sự hài lịng của lao động nam và nữ về mối quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp tại Cơng ty
khơng cĩ sự khác biệt.