Kết quả đánh giá chất lƣợng dịch vụ tại AeonCitimart

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ của hệ thống siêu thị aeoncitymart tại thành phố hồ chí minh (Trang 36)

6. Cấu trúc nghiên cứu

2.2. Đánh giá chất lƣợng dịch vụ tại AeonCitimart

2.2.2. Kết quả đánh giá chất lƣợng dịch vụ tại AeonCitimart

2.2.2.1. Mẫu nghiên cứu và thông tin mẫu

Theo Hair và ctv (1998), cho rằng cần ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), đối với phân tích nhân tố EFA, số quan sát ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến. Cũng có nhà nghiên cứu khác lại cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 200 (Hoelter, 1983). Nhƣ vậy, với mô

hình lý thuyết của đề tài nghiên cứu này thì kích thƣớc mẫu có thể là n = 115 (23 x 5) hoặc có thể là n = 200.

Tác giả quyết định chọn số mẫu là 200, lấy mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện.

Nhƣ vậy, để đạt đƣợc số mẫu là 200, tác giả tiến hành phát ra 250 bảng câu hỏi, kết quả thu về đƣợc 203 bảng câu hỏi đạt tiêu chuẩn, đạt 81.2%.

Dữ liệu đƣợc thu thập và xử lý trên phần mềm SPSS 20.

Về cơ cấu của 203 mẫu khảo sát thu đƣợc đƣợc trình bày trong bảng 2.4:

Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu khảo sát

Kích cỡ mẫu Tỷ lệ mẫu (%)

Siêu thị AeonCitimart Chu Văn An 54 26.6%

Siêu thị AeonCitimart Parkson Hùng

Vƣơng 29

14.3%

Siêu thị AeonCitimart Nguyễn Trãi 40 19.7%

Siêu thị AeonCitimart Quang Trung 44 21.7%

Siêu thị AeonCitimart Huỳnh Tấn

Phát 36

17.7%

Tổng 203 100%

Các biến quan sát:

Bảng 2.5: Bảng các biến quan sát CHỦNG LOẠI HÀNG HÓA CHỦNG LOẠI HÀNG HÓA

1 Hàng tiêu dùng hàng ngày rất đầy đủ 2 Có nhiều hàng để lựa chọn

3 Có nhiều hàng mới

KHẢ NĂNG PHỤC VỤ CỦA NHÂN VIÊN

4 Nhân viên ln sẵn lịng phục vụ khách hàng 5 Nhân viên ln có mặt kịp thời khi khách hàng cần

6 Nhân viên giải đáp tận tình những thắc mắc của khách hàng 7 Nhân viên rất lịch sự

8 Nhân viên rất thân thiện

9 Nhân viên phục vụ nhanh nhẹn

TRƢNG BÀY HÀNG HÓA

10 Đầy đủ ánh sáng

11 Hàng hóa trƣng bày dễ tìm 12 Bảng chỉ dẫn hàng hóa rõ ràng 13 Nhân viên trang phục gọn gang 14 Hệ thống máy tính tiền hiện đại

MẶT BẰNG SIÊU THỊ

15 Mặt bằng rộng rãi

16 Khơng gian bên trong siêu thị thống mát 17 Lối đi giữa hai kệ hàng thoải mái

18 Bãi giữ xe rộng rãi

MỨC ĐỘ AN TOÀN

19 Hệ thống phòng cháy chữa cháy tốt 20 Lối thoát hiểm rõ ràng

SỰ THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG

21 Anh/chị cảm thấy rất thoải máikhi đến mua sắm tại siêu thị này 22 Anh/Chị sẵn lòng giới thiệu siêu thị này với các khách hàng khác 23 Anh/Chị xem siêu thị này là sự lựa chọn hàng đầu của mình

2.2.2.2. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha

Các thang đo đƣợc đánh giá sơ bộ thông qua hai cơng cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach alpha và phƣơng pháp phân tích yếu tố khám phá EFA. Đầu tiên ta sử dụng hệ số Cronbach alpha để loại bỏ các biến rác. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng ( Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang

đo khi nó có Cronbach alpha từ 0.6 trở lên ( Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

2.2.2.2.1. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo chất lƣợng dịch vụ lƣợng dịch vụ

Kiểm định Cronbach alpha thang đo chủng loại hàng hóa:

Bảng 2.6: Bảng phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo hàng hóa

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến này

Hanghoa1 7.82 1.404 .511 .491

Hanghoa2 7.80 1.518 .494 .519

Hanghoa3 7.63 1.581 .393 .653

Cronbach Alpha := .654

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hệ số tƣơng quan biến tổng của thang đo chủng loại hàng hóa đều lớn hơn 0.30, Cronbach Alpha chung là 0.654 thỏa điều kiện lớn hơn 0.60, cột Cronbach Alpha nếu loại biến này đều nhỏ hơn 0.654. Do đó tất cả các biến quan sát của thang đo chủng loại hàng hóa sẽ đƣợc giữ lại phân tích cho các bƣớc sau.

Bảng 2.7: Bảng phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo khả năng phục vụ của nhân viên

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến này Nhanvien4 19.17 7.559 .581 .750 Nhanvien5 19.45 8.338 .431 .785 Nhanvien6 19.17 7.497 .606 .744 Nhanvien7 19.15 7.919 .531 .762 Nhanvien8 19.07 7.643 .614 .743 Nhanvien9 19.11 8.121 .497 .770 Cronbach Alpha := .791

Kết quả phân tích cho thấy các biến quan sát của thang đo khả năng phục vụ của nhân viên đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.30, hệ số Cronbach Alpha bằng 0,791>0.6, cột Cronbach Alpha nếu loại biến này đều nhỏ hơn 0.791. Nhƣ vậy các biến quan sát của thang đo khả năng phục vụ của nhân viên sẽ đƣợc giữ lại phân tích ở các bƣớc sau.

Kiểm định Cronbach alpha thang đo trƣng bày hàng hóa

Bảng 2.8: Bảng phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đotrƣng bày hàng hóa

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến này Trungbay10 14.59 3.174 .198 .376 Trungbay11 14.93 3.411 .131 .416 Trungbay12 14.72 3.221 .235 .357 Trungbay13 14.43 2.722 .296 .298 Trungbay14 14.54 2.230 .242 .359 Cronbach Alpha := .417

Qua kết quả phân tích trên ta thấy Cronbach Alpha của thang đo trƣng bày hàng hóa là 0.417 < 0.6, khơng thỏa mãn điều kiện, do đó thành phần trƣng bày hàng hóa sẽ bị loại ra khỏi bƣớc phân tích EFA.

Kiểm định Cronbach alpha thang đo mặt bằng siêu thị

Bảng 2.9: Bảng phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo mặt bằng siêu thị

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến này Matbang15 11.78 3.017 .381 .620 Matbang16 11.71 2.843 .473 .558 Matbang17 11.50 2.789 .471 .559 Matbang18 11.48 2.798 .411 .602 Cronbach Alpha := .653

Kết quả phân tích cho thấy hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.30, Cronbach Alpha của thang đo mặt bằng siêu thị là 0.653> 0.6, thỏa mãn điều kiện, cột Cronbach Alpha nếu loại biến này đều nhỏ hơn 0.653. Do đó tất cả các biến của thành phần mặt bằng siêu thị sẽ đƣợc giữ lại để phân tích các bƣớc sau.

Kiểm định Cronbach alpha thang đo mức độ an toàn

Bảng 2.10: Bảng phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo mức độ an toàn toàn

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến này

Antoan19 3.99 .614 .584 .

Antoan20 3.98 .574 .584 .

Từ kết quả phân tích ta thấy hệ số tƣơng quan biến tổng đều lơn hơn 0.30, Cronbach Alpha bằng 0.737. Do đó cả 2 biến quan sát của thành phần mức độ an toàn sẽ đƣợc giữ lại phân tích ở các bƣớc sau.

Nhƣ vậy, sau khi tiến hành kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho thang đo chất lƣợng dịch vụ ta loại thành phần “trƣng bày hàng hóa” ra khỏi thang đo, cịn lại 4 thành phần là “chủng loại hàng hóa”, “khả năng phục vụ của nhân viên”, “mặt bằng siêu thị”, “mức độ an toàn” với 14 biến quan sát sẽ đƣợc giữ lại để phân tích EFA ở bƣớc sau.

2.2.2.2.2. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo mức độ thỏa mãn thỏa mãn

Bảng 2.11. Bảng phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo mức độ thỏa mãn mãn

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến này

Thoaman1 7.38 1.396 .621 .806

Thoaman2 7.40 1.251 .733 .694

Thoaman3 7.44 1.268 .675 .754

Cronbach Alpha := .821

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.30, Cronbach Alpha bằng 0.821> 0.6, cột Cronbach Alpha nếu loại biến này đều nhỏ hơn 0.821. Do đó tất cả các biến quan sát của thang đo mức độ thỏa mãn đều đƣợc giữ lại.

2.2.2.3. Kết quả phân tích EFA

2.2.2.3.1. Kết quả phân tích EFA thang đo chất lƣợng dịch vụ

Quá trình phân tích EFA sẽ chọn phƣơng pháp Rotation Method: Varimax with Kaiser Normanlization, Extraction method: Principal Component Analysis, với Coefficient Display Format chọn Sorted by size. Phân tích kết quả dựa trên bảng Rotated Component Matrix.

Kết quả phân tích EFA lần 1:

Bảng 2.12.Bảng kiểm định KMO và Bartlett KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .816

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 777.035

Df 105

Sig. .000

Điều kiện cần:

Kiểm định Bartlett’s test of sphericity :

Sig. =0.000 < 0.05, ta bác bỏ giả thuyết các biến khơng có tƣơng quan trong tổng thể.

Điều kiện đủ:

Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): 0.5 < KMO = 0.816<1

Nhƣ vậy áp dụng phân tích nhân tố cho mơ hình này là thích hợp

Bảng 2.13. Bảng diễn giải tổng hợp

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.469 29.795 29.795 4.469 29.795 29.795 2.925 19.499 19.499 2 1.783 11.888 41.683 1.783 11.888 41.683 1.992 13.277 32.777 3 1.108 7.389 49.072 1.108 7.389 49.072 1.822 12.146 44.923 4 1.051 7.008 56.080 1.051 7.008 56.080 1.674 11.157 56.080 5 .930 6.201 62.280 6 .844 5.630 67.910 7 .782 5.215 73.125 8 .691 4.609 77.734 9 .633 4.221 81.955 10 .560 3.730 85.685 11 .557 3.714 89.399 12 .469 3.127 92.526 13 .436 2.904 95.430 14 .355 2.366 97.796 15 .331 2.204 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Từ bảng trên ta thấy theo tiêu chuẩn eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ có 4 nhân tố đƣợc rút ra. Trong bảng này Cumulative % cho biết 4 nhân tố đầu tiên giải thích đƣợc 56.080 % biến thiên của dữ liệu.

Bảng 2.14. Bảng ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrixa Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 hanghoa1 .322 .041 .641 .248 hanghoa2 .222 .019 .656 .254 hanghoa3 .181 .211 .683 .038 nhanvien4 .694 .078 .201 .138 nhanvien5 .667 -.097 -.225 .340 nhanvien6 .733 .058 .142 .107 nhanvien7 .649 .111 .213 .008 nhanvien8 .684 .153 .284 -.014 nhanvien9 .560 .126 .344 -.032 matbang15 .027 .680 .146 -.030 matbang16 .125 .686 -.102 .262 matbang17 .192 .624 .040 .310 matbang18 .018 .692 .177 .023 antoan19 .073 .223 .257 .769 antoan20 .116 .153 .167 .800

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Điều kiện phân tích nhân tố:

Theo Hair & ctg (1998,111), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance).

Factor loading >0.3 đƣợc xem là đạt đƣợc mức tối thiểu >0.4 đƣợc xem là quan trọng

Hair & ctg (1998,111) cũng khuyên nhƣ sau:

Nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading >0.3 thì cỡ mẫu của bạn ít nhất phải là 350 Nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading >0.55 (thƣờng có thể chọn 0.5)

Nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 50 thì Factor loading phải >0.75

Ngoài ra, để thỏa mãn điều kiện khác biệt giữa các nhân tố, chênh lệch giữa Factor Loading lớn nhất và Factor Loading bất kỳ phải ≥ 0,3 (Jabnoun & Al-Timimi, 2003).

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng biến quan sát “nhanvien9” có hệ số tải nhân tố lớn cùng lúc ở cả hai nhân tố 1 và 3, do đó khơng thỏa mãn điều kiện khác biệt, ta sẽ loại biến quan sát này ra khỏi thang đo.

Các biến quan sát còn lại thỏa mãn điều kiện sẽ đƣợc giữ lại phân tích ở các bƣớc sau.

Kết quả phân tích EFA lần 2:

Bảng 2.15: Bảng kiểm định KMO và Bartlett KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .817 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 687.244 Df 91 Sig. .000 Điều kiện cần:

Kiểm định Bartlett’s test of sphericity :

Sig. =0.000 < 0.05, ta bác bỏ giả thuyết các biến khơng có tƣơng quan trong tổng thể.

Điều kiện đủ:

Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): 0.5 < KMO = 0.817<1

Nhƣ vậy áp dụng phân tích nhân tố cho mơ hình này là thích hợp.

Bảng 2.16: Bảng diễn giải tổng hợp

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.183 29.877 29.877 4.183 29.877 29.877 2.617 18.694 18.694 2 1.741 12.435 42.313 1.741 12.435 42.313 2.003 14.310 33.004 3 1.097 7.832 50.145 1.097 7.832 50.145 1.814 12.955 45.959 4 1.048 7.483 57.628 1.048 7.483 57.628 1.634 11.669 57.628 5 .924 6.598 64.226 6 .802 5.726 69.952 7 .713 5.094 75.046 8 .646 4.611 79.657 9 .569 4.064 83.721 10 .557 3.980 87.701 11 .520 3.717 91.419 12 .436 3.117 94.535 13 .421 3.007 97.543 14 .344 2.457 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Từ bảng trên ta thấy theo tiêu chuẩn eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ có 4 nhân tố đƣợc rút ra. Trong bảng này Cumulative % cho biết 4 nhân tố đầu tiên giải thích đƣợc 57.628 % biến thiên của dữ liệu. Nhƣ vậy, sau khi loại biến quan sát “nhanvien9” Cumulative % đã tăng từ 56.080% lên 57.628 %.

Bảng 2.17. Bảng ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrixa Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 hanghoa1 .312 .050 .664 .225 hanghoa2 .207 .026 .673 .236 hanghoa3 .156 .214 .692 .028 nhanvien4 .698 .090 .239 .107 nhanvien5 .672 -.090 -.208 .348 nhanvien6 .739 .068 .178 .082 nhanvien7 .684 .126 .274 -.062 nhanvien8 .651 .151 .286 .012 matbang15 .002 .671 .129 -.004 matbang16 .129 .696 -.087 .234 matbang17 .202 .637 .066 .270 matbang18 .009 .690 .177 .018 antoan19 .067 .230 .255 .775 antoan20 .118 .160 .166 .809

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Kết quả ma trận xoay nhân tố ta thấy tất cả các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện. Nhƣ vây kết quả cuối cùng của phân tích EFA cho ta kết quả 4 nhân tố đƣợc rút ra với 14 biến quan sát nhƣ trong bảng 2.18 sau:

Bảng 2.18. Bảng ma trận xoay nhân tố

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 hanghoa1 .664 hanghoa2 .673 hanghoa3 .692 nhanvien4 .698 nhanvien5 .672 nhanvien6 .739 nhanvien7 .684 nhanvien8 .651 matbang15 .671 matbang16 .696 matbang17 .637 matbang18 .690 antoan19 .775 antoan20 .809

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Nhƣ vậy, với các biến quan sát thỏa mãn điều kiện đƣợc giữ lại với 4 nhân tố đƣợc rút ra, ta có mơ hình điều chỉnh hình 2.2nhƣ sau:

Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

2.2.2.3.2. Kết quả phân tích EFA thang đo mức độ thỏa mãn Bảng 2.19. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett Bảng 2.19. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .700

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 222.618

Df 3

Sig. .000

Điều kiện cần:

Kiểm định Bartlett’s test of sphericity:

Sig. =0.000 < 0.05, ta bác bỏ giả thuyết các biến khơng có tƣơng quan trong tổng thể.

Điều kiện đủ:

Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): 0.5 < KMO = 0.700 <1

Nhƣ vậy áp dụng phân tích nhân tố cho mơ hình này là thích hợp.

HÀNG HĨA NĂNG LỰC MẶT BẰNG AN TỒN Chất lƣợng dịch vụ siêu thị Lịng trungthành của khách hàng

Bảng 2.20. Bảng diễn giải tổng hợp

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.211 73.702 73.702 2.211 73.702 73.702 2 .477 15.914 89.616 3 .312 10.384 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Từ bảng trên ta thấy theo tiêu chuẩn eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ có 1 nhân tố duy nhất đƣợc rút ra. Trong bảng này Cumulative % cho biết nhân tố đƣợc rút ra giải thích đƣợc 73.702 % biến thiên của dữ liệu.

Bảng 2.21. Bảng ma trận xoay nhân tố Rotated Rotated Component Matrixa a. Only one component was extracted. The solution cannot be rotated.

Kết quả bảng ma trận xoay nhân tố cho thấy chỉ có một nhân tố duy nhất đƣợc rút ra, do đó khơng thể tiến hành xoay các nhân tố.Nhƣ vậy sau khi kiểm định và điều chỉnh thang đo, thang đo còn lại các biến quan sát đƣợc trình bày trong bảng 2.22 dƣới đây:

Bảng 2.22. Bảng các biến quan sát sau khi điều chỉnh mơ hình CHỦNG LOẠI HÀNG HĨA

1 Hàng tiêu dùng hàng ngày rất đầy đủ 2 Có nhiều hàng để lựa chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ của hệ thống siêu thị aeoncitymart tại thành phố hồ chí minh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)