TÀI SẢN 2010 2011 2012
A. Tài sản ngắn hạn 799,924,368 393,793,600 770,408,586
Tiền và các khoản tương đương tiền 350,531,737 218,087,948 175,767,742
Các khoản phải thu ngắn hạn 402,484,249 59,180,439 1,990,576
Hàng tồn kho 3,740,000
Tài sản ngắn hạn khác 43,168,382 116,525,213 592,650,268
B. Tài sản dài hạn 357,725,910 1,135,548,405 1,438,323,339
Tài sản cố định 157,725,910 658,710,447 1,014,688,381
- Nguyên giá 157,725,910 860,380,569 1,348,366,170
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) -201,670,122 -333,677,789
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 200,000,000 200,000,000 200,000,000
Tài sản dài hạn khác 276,837,958 223,634,958 TỔNG TÀI SẢN 1,157,650,278 1,529,342,005 2,208,731,925 NGUỒN VỐN 2010 2011 2012 A. Nợ phải trả 895,111,936 1,512,607,050 1,626,786,982 Nợ ngắn hạn 895,111,936 1,512,607,050 1,626,786,982 Nợ dài hạn 0 0 B. Vốn chủ sở hữu 262,538,342 16,734,955 581,944,943
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 875,000,000 1,000,000,000 1,000,000,000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -612.461.658 -983,265,045 -418,055,057
TỔNG NGUỒN VỐN 1,157,650,278 1,529,342,005 2,208,731,925
Sản xuất và công nghệ:
DTSC áp dụng các quy trình làm việc hiện đại, phù hợp môi trường phát triển phần mềm. Đối với các dự án lớn cần nhiều thời gian phát triển, DTSC áp dụng quy trình chuẩn CMMI. Đối với các dự án ngắn hạn, DTSC linh động áp dụng Agile Scrum để có thể nhanh chóng đạt được mục tiêu dự án.
Là công ty sản xuất sản phẩm dịch vụ phần mềm, DTSC luôn chú trọng công nghệ mới và áp dụng vào quy trình sản xuất nhằm tối ưu hóa hiệu suất làm việc trong từng dự án.
Nghiên cứu và phát triển:
DTSC luôn đặt ra yêu cầu cho các phòng ban chức năng, đặc biệt là phịng Phân tích dự án và phòng Phát triển ứng dụng phải thường xuyên nghiên cứu tìm tịi các cơng nghệ, cơng cụ mới nhằm tối ưu năng suất làm việc, hỗ trợ tối đa trong công việc hàng ngày. Định kỳ hàng tháng phải có chủ đề về các công nghệ hoặc cơng cụ mới để trình bày với phịng ban của mình hoặc trình bày trước tồn thể cơng ty.
Ngồi ra, phịng Phân tích dự án cịn được giao trách nhiệm tìm tịi, nghiên cứu các chủng loại sản phẩm và các loại hình dịch vụ phần mềm, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ hiện hữu ở cơng ty.
Văn hóa doanh nghiệp:
Ý nghĩa logo của DTSC:
- Ba chữ A cách điệu lồng ghép thành tam giác kín, thể hiện gắn bó một phần với Ngân hàng Đông Á, đồng thời cũng hướng đến hệ số tín nhiệm cao nhất. Theo góc độ khác, 3 chữ A sắp thành tam giác tựa 3 mũi tên hướng tới 3 nhóm sản phẩm dịch vụ chính của cơng ty.
- Nét chữ DTSC nổi bật trên nền xanh chủ đạo của công ty với các góc cong hài hồ thể hiện sự linh hoạt, uyển chuyển, thích nghi với thời đại. - Khẩu hiệu “Solutions! YES, we can” thể hiện tinh thần của tập thể ban
lãnh đạo và nhân viên DTSC: không ngừng sáng tạo, đối đầu thử thách, mọi việc đều có thể thực hiện.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, ban lãnh đạo cũng đề ra một số nội quy về giờ làm việc, tác phong trong lao động, phong cách giao tiếp với khách hàng để xây dựng lịng tin và chữ tín trong cơng việc.
2.3.1.3. Điểm mạnh, điểm yếu
Điểm mạnh:
- Chất lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu khách hàng. - Chính sách chăm sóc khách hàng tốt.
- Giá cả cạnh tranh, phù hợp cho nhiều phân khúc tiêu dùng. - Quy trình phát triển phần mềm chuyên nghiệp.
- Sản phẩm dịch vụ đa dạng: nhóm phần mềm về tài chính ngân hàng, phần mềm quản trị doanh nghiệp, nhóm dịch vụ cơ sở hạ tầng CNTT.
Điểm yếu:
- Chưa có hệ thống kênh phân phối.
- Chưa có hoạt động tiếp thị, quảng cáo cho sản phẩm dịch vụ của cơng ty. - Các sản phẩm chưa có khác biệt nhiều so với đối thủ cạnh tranh.
- Quản lý dự án chưa tốt: chi phí sản xuất, tiến độ dự án.
- Chưa phát huy hết những sản phẩm tiềm năng để phát triển nhiều phân khúc: hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking), hệ thống thẻ tín dụng (Smart Vista), hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management), hệ thống quản lý nhân sự (Human Resource Management).
2.3.1.4. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Các yếu tố về thực trạng thị trường và hoạt động mở rộng thị trường nêu trên thể hiện tiềm lực và khả năng hiện tại của DTSC, ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai và thực hiện giải pháp mở rộng thị trường của công ty.
Tác giả đã sử dụng kết quả khảo sát ở phụ lục 4 để phát triển giả thuyết về vấn đề nghiên cứu, từ đó xác định chi tiết các câu hỏi cần phỏng vấn chuyên gia (phụ lục 1). Từ kết quả phỏng vấn chuyên gia (Kết quả đánh giá mức độ quan
trọng, phân loại các yếu tố bên trong - phụ lục 2), tác giả đánh giá được sự ảnh hưởng các yếu tố bên trong thơng qua bảng phân tích IFE (bảng 2.4):