1.6.1 Các mơ hình văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố trừu tượng khó nắm bắt cảm tính nhưng mang đầy tính mơ tả khó có thể đo lường một cách rõ ràng chỉ có thể khắc họa thành các mơ hình văn hóa được nhận biết qua nhiều cách tiếp cận khác nhau như mơ hình văn hóa của Harrison/Handy: văn hóa quyền lực, văn hóa vai trị.., văn hóa của Deal và Kennedy: văn hóa phó thác, van hóa quy trình… ( Đỗ Thị Phi Hồi năm 2009). Cịn nhiều mơ hình đánh giá VHDN được các nhà nghiên cứu đưa ra trong thời gian qua nhưng theo quan điểm của người viết mơ hình được nhiều tổ chức ứng dụng là mơ hình VHDN theo nghiên cứu của giáo sư Kim S.Cameron và Robert E.Quinn có tính thiết thực và phù hợp áp dụng hơn.
Theo Kim S.Cameron và Robert E.Quinn (2006) mỗi loại hình văn hóa sẽ đại diện cho những giả định cơ bản, những niềm tin và giá trị khác nhau của văn hóa tổ chức được phân tích và nhận dạng theo 6 đặc tính:
+Đặc điểm nổi trội +Tổ chức lãnh đạo +Quản lý nhân viên
+Chất keo kết dính của tổ chức +Chiến lược nhấn mạnh
+Tiêu chí của sự thành cơng
Với các đặc tính trên khi đánh giá DN cần xem xét dưới nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau mơ hình văn hóa sẽ được chia thành bốn loại mơ hình:
* Mơ hình văn hóa hợp tác (Clan)
Mơ hình văn hóa khơng chú ý nhiều đến cơ cấu và kiểm soát, nhưng lại dành nhiều quan tâm cho sự linh hoạt. Thay vì đặt ra các thủ tục và quy định nghiêm ngặt, người lãnh đạo điều khiển hoạt động của DN thông qua tầm nhìn, quản trị mục
17
tiêu, chỉ quan tâm đầu ra và kết quả. Trái ngược với văn hóa cấp bậc, nhân viên và đội nhóm trong văn hóa hợp tác được nhiều tự chủ hơn trong công việc.
*Mơ hình văn hóa sáng tạo (Adhocracy)
Mơ hình văn hóa sáng tạo có tính độc lập và linh hoạt hơn văn hóa hợp tác. Đây là điều cần thiết trong môi trường kinh doanh liên tục thay đổi như hiện nay. Khi thành công trên thương trường gắn liền với những thay đổi và thích ứng nhanh chóng thì tổ chức có nền văn hóa sáng tạo sẽ nhanh chóng hình thành các đội nhóm để đối mặt với các thử thách mới.
*Mơ hình văn hóa cạnh tranh (Market)
Mơ hình văn hóa cạnh tranh tìm kiếm sự kiểm soát, tuy nhiên văn hóa cạnh tranh tìm kiếm sự kiểm sốt hướng ra bên ngoài tổ chức. Phong cách tổ chức dựa trên cạnh tranh, mọi người luôn ở trong trạng thái cạnh tranh và tập trung vào mục tiêu, tổ chức sẽ luôn tập trung dài hạn vào các hoạt động cạnh tranh và đạt được mục tiêu. Trong tổ chức, danh tiếng và thành công là quan trọng nhất.
*Mơ hình văn hóa cấp bậc (Hierarchy)
Đây là một mơ hình có cấu trúc và được quản lý một cách chặt chẽ nhất, mọi người phải tuân thủ theo các chính sách qui định, qui trình một cách nghiêm ngặt Văn hóa cấp bậc tơn trọng quyền lực và địa vị.
18
Đặc điểm của mơ hình văn hóa:
Tiêu chí Văn hóa hợp tác Văn hóa sáng tạo Văn hóa cạnh tranh Văn hóa cấp bậc
Đặc điểm
nổi trội
Thiên về cá nhân, giống như một gia
đình Năng động sáng tạo chấp nhận rủi ro Cạnh tranh theo hướng thành tích Cấp trúc và kiểm sốt Lãnh đạo tổ chức Ủng hộ, tạo mọi điều kiện bồi dưỡng nhân viên, là người cố vấn đầy
kinh nghiệm của nhân viên Sáng tạo mạo hiểm nhìn xa trơng rộng Tích cực, phong cách quản lý định hướng theo kết quả Phối hợp kiểm soát theo hướng hiệu quả Quản lý nhân viên Dựa trên sự nhất trí tham gia và làm việc theo nhóm Cá nhân chấp nhận rủi ro, đổi
mới, tự do và độc
đáo
Dựa trên năng lực thành công và thành tích Tuân thủ qui định của tổ chức và quản lý của lãnh đạo Chất keo kết dính của tổ chức Sự trung thành tin tưởng, quan tâm nhau Cam kết về sự đổi mới và phát triển Tập trung vào mục tiêu và thành quả Các chính sách và quy tắc của tổ chức Chiến lược nhấn mạnh Phát triển con người, tín nhiệm cao Tiếp thu các nguồn lực, tạo ra thách thức mới Cạnh tranh và chiến thắng Thường xuyên và ổn định Tiêu chí của sự thành công Phát triển nguồn nhân lực Các sản phẩm và dịch vụ độc đáo mới mẻ Chiến thắng trên thị trường, tăng khoảng cách với đối thủ
Tin cậy hiệu quả chi phí thấp Ưu điểm Tình thân ái, tính cơng bằng, kiên trung và sự bình đẳng Khả năng thích ứng, tính tự chủ, tinh thần sáng tạo
Hăng hái chuyên cần nhiều sáng kiến của người lao động
Trật tự kỷ luật, quy cũ và logic Trong một doanh nghiệp có thể tồn tại đồng thời 4 loại hình văn hóa nêu trên. Tuy nhiên trong đó sẽ nổi bật một loại hình văn hóa chủ đạo, do vậy để định loại hình văn hóa nào là nổi trội trong doanh nghiệp cần phải có cơng cụ nhận dạng.
1.6.2 Thang đo VHDN CHMA
Đo lường các yếu tố nhận dạng mơ hình VHDN thang đo CHMA do tổ chức Vita Share Communtity xây dựng, là một công cụ dùng để nhận dạng mơ hình VHDN, thang đo CHMA sẽ tiến hành tính tốn dựa trên Bảng câu hỏi về VHDN và cho ra một đồ thị về văn hoá hiện tại cũng như văn hoá mong muốn của doanh nghiệp. Với công cụ này, doanh nghiệp không cần phải xây dựng lại VHDN, mà chỉ cần phát triển VHDN mong muốn dựa trên sự tiếp biến của văn hóa hiện tại.
19
Thang đo CHMA được Vita Share Community cung cấp hoàn toàn miễn phí tại http://congcu.vita-share.com/chma. Các câu hỏi của thang đo CHMA nhằm đánh giá sáu đặc điểm chính của một mơ hình văn hóa theo nghiên cứu của giáo sư Kim S.Cameron và Robert E.Quinn: đặc điểm nổi trội, tổ chức lãnh đạo, quản lý nhân viên, chất keo kết dính của tổ chức, chiến lược nhấn mạnh và tiêu chí của sự thành cơng.
Bảng câu hỏi của CHMA bao gồm hai mươi bốn vấn đề dựa theo sáu đặc tính chính của từng mơ hình văn hóa. Kết quả được tổng hợp thành điểm của bốn loại phong cách và được vẽ trên một biểu đồ cho thấy sự khác biệt giữa văn hóa hiện tại và văn hóa mong muốn. Phương pháp này xác định sự pha trộn của bốn loại hình văn hóa đang hiện hữu trong DN:
-Phong cách C: cho biết một nền văn hóa hợp tác (Clan); -Phong cách H chỉ ra một nền văn hóa cấp bậc (Hierarchy); -Phong cách M chỉ ra một nền văn hóa cạnh tranh (Market); -Phong cách A cho thấy một nền văn hóa sáng tạo (Adhocracy).
Hình 1.1. Các loại hình văn hóa được đo lường bằng thang đo CHMA(Nguồn:
http://congcu.vita-share.com/chma)
Wish: Mong muốn Now: Hiện tại
Văn hóa sáng tạo
Văn hóa sáng tạo Văn hóa hợp tác
20
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Qua việc nghiên cứu các lý thuyết về VHDN có thể nhận thấy có nhiều cách nhận định khác nhau nhưng nhìn chung văn hóa doanh nghiệp là những chuẩn mực hành vi, hệ thống giá trị mà các thành viên trong doanh nghiệp phải tuân theo vì văn hóa doanh nghiệp rất quan trọng qua q trình tạo dựng và phát triển nó hình thành nên môi trường làm việc và tác động đến các hoạt động kinh doanh của tổ chức.
Mỗi một doanh nghiệp đều có bản sắc văn hóa riêng và được hình thành từ văn hóa dân tộc – văn hóa vùng miền, ý chí của người lãnh đạo doanh nghiệp và sự học hỏi từ môi trường xung quanh của tập thể nhân viên trong doanh nghiệp.
Mục đích của xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp là truyền cảm hứng cho nhân viên để thể hiện hoạt động hiệu quả nhất, tạo ra mối liên kết giữa giá trị và các hoạt động của tổ chức hay ứng xử trong tổ chức.
Thơng qua trình bày cơ sở lý luận, có thể tóm tắt một số điểm trọng tâm: -Tiếp cận các khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
-Thơng qua các khái niệm đưa ra các đặc trưng văn hóa doanh nghiệp, các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp.
-Phân tích 3 cấp độ cấu thành VHDN với những thành tố riêng, trong đó Cấp độ 1 là những giá trị văn hóa hữu hình bao gồm kiến trúc đặc trưng, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa, logo khẩu hiệu.
Cấp độ thứ 2 – Những giá trị được tuyên bố (bao gồm các chiến lược, mục tiêu, triết lý doanh nghiệp).
Cấp độ thứ 3 – Những quan niệm chung.
-Công cụ đánh giá 4 mơ hình VHDN theo 6 đặc trưng riêng biệt. Kết quả đánh giá bằng thang đo CHMA sẽ xác định mơ hình VHDN hiện tại và mong muốn ở tương lai mơ hình văn hóa doanh nghiệp mà doanh nghiệp hướng tới.
Các nội dung nghiên cứu lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp ở chương 1 mơ hình 3 cấp độ VHDN và cơng cụ đánh giá văn hóa tổ chức CHMA sẽ là cơ sở để phân tích và nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện cho VHDN của BIDV Vĩnh Long ở chương 2 và chương 3.
21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM–CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG