Đặc điểm của Kaizen costing

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện ứng dụng kaizen costing của công ty TNHH pungkook sài gòn II tại quy trình sản xuất ba lô laptop proper roady backpack (Trang 28 - 32)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2 Phương pháp Kaizen costing

1.2.3. Đặc điểm của Kaizen costing

Để hiểu rõ đặc điểm của phương pháp Kaizen Costing, bảng 1.2 sẽ thể hiện sự khác biệt giữa hai phương pháp Kaizen Costing và Standard Costing cùng với sự so sánh giữa Kaizen Costing và Target Costing:

1) So sánh Kaizen Costing và Standard Costing:

Bảng 1.2: So sánh sự khác biệt giữa Kaizen Costing và Standard Costing

(Monden và Hamada, 1991)

Khái niệm Kaizen Costing Khái niệm Standard Costing

Thuộc về khái niệm hệ thống giảm chi phí Giả định sự cải tiến liên tục trong sản xuất Đạt được mục tiêu giảm chi phí

Thuộc về khái niệm hệ thống kiểm soát

Giả định các điều kiện sản xuất không đổi

Đáp ứng thực hiện chi phí định mức

Kỹ thuật sử dụng phương pháp Kaizen Costing

Kỹ thuật sử dụng phương pháp Standard Costing

Mục tiêu giảm thiểu chi phí được thiết lập và được ứng dụng hàng tháng.

Cải tiến liên tục được ứng dụng trong suốt năm để đạt được lợi nhuận mục tiêu hoặc để giảm khoảng cách giữa lợi nhuận mục tiêu và lợi nhuận ước tính.

Phân tích chênh lệch chi phí liên quan đến chi phí Kaizen theo mục tiêu và lượng giảm chi phí thực tế.

Kiểm tra và có trách nhiệm khi chi phí mục tiêu theo Kaizen không đạt được.

Các định mức được thiết lập hàng năm hoặc hàng quý.

Phân tích chênh lệch chi phí liên quan đến chi phí định mức và chi phí thực tế.

Kiểm tra và có trách nhiệm khi định mức không được đáp ứng.

Kết quả đạt được của phương pháp Kaizen Costing

Kết quả đạt được của phương pháp Standard Costing

Các hoạt động của Kaizen costing khơng làm giảm đi chất lượng sản phẩm, mà chính nhờ vào việc cải tiến quy trình sản xuất có thể giúp giảm chi phí tạo ra sản phẩm.

Đơi khi để đạt được mục tiêu chi phí định mức đề ra sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm.

2) So sánh Kaizen Costing và Target Costing:

Phương pháp Kaizen Costing và Target Costing có cùng kỹ thuật chi phí tương tự là tuân theo mục tiêu, nhưng vẫn có hai điểm khác biệt (Rof, 2012):

 Về sự tập trung: Hệ thống Target Costing, tập trung vào thiết kế sản

phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Trong khi đó, Kaizen Costing tập trung vào mục tiêu là lợi nhuận.

 Về ứng dụng: Target Costing là hệ thống hổ trợ quy trình giảm thiểu chi

thay đổi tồn bộ mơ hình, hoặc sự thay đổi mơ hình ở mức nhỏ. Ngược lại, Kaizen Costing là hệ thống hổ trợ cho qui trình giảm thiểu chi phí trong giai đoạn sản xuất của mơ hình sản phẩm đang tồn tại.

Tuy có sự khác biệt trên, nhưng Target Costing và Kaizen Costing kết hợp với nhau đóng góp vào sự quản lý tổng chi phí cho các cơng ty sản xuất. Từ “tổng” trong cụm từ “ quản lý tổng chi phí” trong trường hợp này hàm ý việc quản lý chi phí trong tất cả các cơng đoạn của chu trình sản xuất. Khái niệm quản lý tổng chi phí xuất phát từ việc liên quan đến tất cả mọi người trong các bộ phận của cơng ty.

Sơ đồ 1.1: Chi phí chu kỳ sống sản phẩm (Robert and Anthony, 1998) Thiết kế có đáp ứng chi phí mục tiêu Chi phí chu kỳ sống có thể chấp nhận

Ước tính chi phí chu kỳ sống

Bắt đầu sản xuất Thay đổi sản phẩm/ qui trình sản xuất

ở mức độ nhỏ Loại bỏ sản phẩm Giai đoạn lập kế hoạch sản xuất Tính chi phí chu kỳ sống Giai đoạn sản xuất

Giai đoạn loại bỏ Target Costing Kaizen Costing Không Không Có Có Quy cách sảnphẩm

Doanh thu/ giá cả mục tiêu

Lợi nhuận mục tiêu

Chi phí mục tiêu

Thay đổi sản phẩm/ qui trình sản xuất ở mức độ lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện ứng dụng kaizen costing của công ty TNHH pungkook sài gòn II tại quy trình sản xuất ba lô laptop proper roady backpack (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)