CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.5 Động cơ công bố thông tin
2.5.1 Động cơ công bố thông tin bắt buộc
Beyer và cộng sự, (2010) đề xuất rằng các quy định công bố thơng tin thường hồn tồn khó khăn và khơng có một thuyết tổng hợp cho cơng bố thơng tin bắt buộc. Có bốn minh chứng chính cho cơng bố thơng tin bắt buộc:
- Các yếu tố tài chính ngoại tác: chúng xuất hiện khi công ty không chỉ công bố
thơng tin về vị thế tài chính của nó mà cịn về các công ty khác. Do một công ty thường bỏ qua thông tin về các công ty khác, các cơng ty đối thủ khuyến khích giảm cung cấp thông tin. Trong trường hợp này, các quy định công bố thông tin sẽ giúp cải thiện phúc lợi xã hội.
- Các yếu tố ngoại tác thực sự: chúng tồn tại khi thông tin công bố của một công
ty ảnh hưởng đến quyết định của công ty khác. Nếu thông tin được công bố cho phép các công ty khác ra các quyết định thăm dò, các định chế bắt buộc các cơng bố bổ sung có thể cải thiện phúc lợi xã hội.
- Chi phí đại diện: các cơ quan chức năng ban hành các quy định có thể bắt buộc
công bố thông tin khi các nhà đầu tư yếu thế và không thể bắt buộc các nhà quản lý công bố đầy đủ thơng tin về vị thế tài chính. Điều này cũng làm gia tăng phúc lợi xã hội.
- Quy mơ kinh tế: các chuẩn mực kế tốn thơng thường có lợi ích khi chúng cải
thiện tính so sánh được của thơng tin công bố của công ty và chúng làm giảm nỗ lực của các nhà đầu tư để thu thập thơng tin. Vì vậy, nó chắc chắn đạt được những ước tính chính xác về kết quả hoạt động của các công ty khác hơn và cung cấp quy mô kinh tế trong các khoản mục cơng bố thơng tin giải thích cho các nhà đầu tư.
2.5.2 Động cơ công bố thông tin tự nguyện
Công bố thông tin tự nguyện là một phương tiện để các nhà quản lý thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư và các bên có liên quan đến công ty của họ. Healy và cộng sự, (2001) xác định năm giả thuyết về ảnh hưởng của ra quyết định công bố thông tin của các nhà quản lý cho thị trường vốn.
- Giả thuyết giao dịch thị trường vốn: các công ty thực hiện công bố thông tin tự
nguyện để làm giảm thông tin bất cân xứng sẽ làm giảm rủi ro thông tin và do đó làm giảm chi phí tài chính khơng thiết yếu.
- Giả thuyết kiểm sốt cơng ty: khi kết quả hoạt động của công ty thấp, công bố
tự nguyện hữu ích cho các nhà quản lý giải thích thành tích nghèo nàn và cải thiện việc định giá cơng ty, và do đó thích hợp để duy trì cơng việc của họ. - Giả thuyết lợi ích chứng khốn: cơng bố thông tin tự nguyện hữu ích cho các
nhà quản lý được thưởng lợi tức chứng khoán để làm giảm khả năng viện cớ giao dịch nội bộ, và để các cơng ty làm giảm chi phí hợp đồng với các nhà quản lý nhận lợi tức chứng khốn.
- Giả thuyết chi phí, kiện tụng: các nhà quản lý cung cấp thông tin xấu để ngăn
chặn các hoạt động pháp luật chống lại chính họ, trong khi họ cũng giảm cung cấp các thông tin ước tính có thể làm cải thiện các sai sót.
- Giả thuyết chi phí sở hữu: các nhà quản lý sẽ giảm công bố thông tin tự nguyện
khi họ cho rằng nó có hại cho tính cạnh tranh.