Địn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết việt nam (Trang 37 - 38)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1.2 Phát triển giả thuyết

3.1.2.3 Địn bẩy tài chính

Các công ty phụ thuộc vào các khoản nợ sẽ thỏa mãn nhu cầu của các chủ nợ thông qua công bố nhiều thông tin về hơn về thành quả hoạt động của cơng ty. Theo đó, các cơng ty với mức đòn bẩy cao thường cơng bố nhiều thơng tin hơn cơng ty có địn bẩy thấp hơn. Đòn bẩy được đo lường bởi tỷ số nợ, tổng nợ phải trả/ tổng tài sản (Alsaeed, 2006) và tỷ số nợ/ vốn sở hữu (Wallace và cộng sự, 1994 & Nasor, 1995; Naser, 1998; Camfferman & Cooke, 2002; Haniffa & Cooke, 2002; Oliveira và cộng sự, 2006). Chow và cộng sự, (1987) & Ahmed và cộng sự, (1994) tìm thấy mơi quan hệ không đáng kể giữa tỷ số địn bẩy và mức cơng bố thơng tin, trong khi Robbins và cộng sự,

(1986), Omar và cộng sự, (2011) tìm thấy ảnh hưởng tích cực đáng kể. Thơng thường, nó được cho rằng mức địn bẩy cao sẽ cung cấp chi tiết hơn trong báo cáo thường niên để hạn chế quan tâm của chủ nợ dài hạn về sự vỡ nợ tiềm năng và tránh chi phí đại diện (Walace và cộng sự, 1994). Theo chi phí đại diện chi phí giám sát càng cao sẽ bị xuất hiện ở cơng ty ở địn bẩy cao. Để giám sát chi phí này, doanh ngiệp được mong đợi cung cấp nhiều thông tin chi tiết hơn (Jensen & Meckling, 1976).

Cũng theo thuyết đại diện của Jensen & Meckling (1976), một tình huống của thơng tin bất cân xứng tại giữa các chủ nợ và cơng ty. Người cho vay khơng có ý kiến về hoạt động của công ty, nhưng họ được thuyết phục rằng khối lương nợ càng cao, sẽ có sự thận trọng cao hơn trong quản lý. Nghiên cứu đề xuất giả thuyết:

H3: Địn bẩy tài chính của cơng ty ảnh hưởng đến mức công bố thông tin bắt buộc của công ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết việt nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)