Đánh giá độ tin cậy và tính hiệu lực của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết việt nam (Trang 65 - 69)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Đánh giá độ tin cậy và tính hiệu lực của nghiên cứu

Một nghiên cứu về cơng bố thơng tin có thể sử dụng một hay nhiều hơn một cách để đo lường, để đánh giá tính vững chắc của kết quả nghiên cứu của họ. Tuy nhiên, dù sử dụng một hay nhiều hơn một cách đánh giá, bất kể phương pháp hay thang đo nào được sử dụng để phát triển nó, nó vẫn được xây dựng để đo lường một khái niệm thuộc lý thuyết và mà nó khơng thể được đo lường một cách trực tiếp

4.3.1 Đánh giá độ tin cậy

Độ tin cậy liên quan đến mức độ kiểm tra bất kỳ sản phẩm của một quy trình đo lường mà các kết quả lặp đi lặp lại trên các thí nghiệm liên tục (Carmines & Zeller, 1991). Nó liên quan đến khả năng của các công cụ đo lường để lại một kết quả phù hợp với cách đo lường được lặp lại (ám chỉ nó như sự ổn định của cơng cụ đo lường qua thời gian). Theo Hassan (2010), có 3 hình thức phổ thơng của kiểm tra đáng tin cậy: kiểm tra - kiểm tra lại, độ tin cậy liên quan dấu hiệu thơng tin và tính thống nhất nội bộ.

- Thử kiểm tra lại đo lường tính ổn định của các kết quả chứa đựng trong công cụ

- Mối tương quan giữa của các kết quả được tạo ra bởi nhiều hơn một dấu hiệu thơng tin có thể được sử dụng để đánh giá độ tin cậy (Weber, 1990). Chỉ số tương quan càng cao, độ tin cậy của công cụ đo lường càng cao.

- Hình thức thứ ba của độ tin cậy là sự thống nhất nội bộ cái được xem xét để cung cấp một kỹ thuật tuyệt vời cho sự đánh giá độ tin cậy của công cụ đo lường. Sự thống nhất nội bộ là một dấu hiệu bằng cách nào các khoản mục khác nhau đo lường cùng một vấn đề, điều này quan trọng bởi vì một nhóm các khoản mục có nội dung/ ý nghĩa để đo lường một biến sẽ tập trung hoàn toàn rõ ràng vào biến đó. Kiểm tra phổ biến nhất cho tính thống nhất nội bộ là Cronbach’s alpha. Đó là một phương pháp của sự tương quan lẫn nhau. Carmines & Zeller (1991, 48) định nghĩa Cronbach’s alpha như là “một ước tính của tương quan kỳ vọng giữa một kiểm tra và một hình thức thay thế thuộc giả thuyết chứa đựng số lượng các khoản mục giống nhau”. Nó phản ánh tính đồng nhất giữa một số lượng các khoản mục được nhóm lại với nhau để hình thành một thang đo cụ thể. Nó chỉ ra làm thế nào các khoản mục khác nhau thực hiện mỗi một khoản mục trong việc đo lường khía cạnh khác nhau của biến tương tự. Nó có thể có giá trị từ 0 đến 1. Chỉ số tương quan alpha càng cao, độ tin cậy của thang đo càng cao. Nó đại giá trị cao nhất là một khi tương quan giữa mỗi cặp là 1.

Nghiên cứu này đo lường tính thống nhất nội bộ của 2 danh sách khoản mục công bố thông tin. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha > 0.7, chứng tỏ tính thống nhất nội bộ giữa các khoản mục trong hai danh sách được xây dựng.

Case Processing Summary N % Cases Valid 133 100.0 Excluded a 0 .0 Total 133 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .706 5 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .711 9

Ngồi ra, phân tích hồi quy đa biến cũng tìm được kết quả chỉ ra sự đáng tin cậy của mơ hình ở phần kết quả nghiên cứu trên.

4.3.2 Đánh giá tính hiệu lực

Hiệu lực được định nghĩa như là mức độ bao quát của cơng cụ đo lường đo lường cái mà nó được chứa đựng để đo lường (Carmines & Zelles, 1997). Có 3 loại phổ biến của tính hiệu lực là giá trị tiêu chuẩn, giá trị nội dung và giá trị cấu trúc.

- Giá trị tiêu chuẩn là đo lường làm thế nào một công cụ trùng với một cơng cụ

hay dự đốn khác (Litwin, 1995, 37). Giá trị tiêu chuẩn được đánh giá nếu có 1 tương quan càng cao, giá trị càng cao của một công cụ hay đo lường cho tiêu chuẩn cụ thể. Có 2 loại giá trị tiêu chuẩn: giá trị xảy ra đồng thời và giá trị dự đoán. Sự khác nhau giữa chúng là thời điểm theo chiều ngang; giá trị xảy ra đồng thời liên quan tương quan giữa một đo lường và tiêu chuẩn tại một thời điểm như nhau, trong khi đó giá trị dự đốn liên quan đến tương quan giữa một tiêu chuẩn tương lai và đo lường phù hợp.

- Giá trị nội dung được đánh giá thơng qua tìm kiếm đánh giá chủ quan từ những

người không phải chuyên gia và/ hay những người chuyên nghiệp, vì vậy một số nghiên cứu ám chỉ nó như giá trị bề mặt. Tuy nhiên, loại giá trị này thường được xem là khơng đầy đủ trong đo lường tính giá trị, bởi vì loại này liên quan đến nhận thức của người dùng hướng đến chính họ sử dụng thông tin (Hassan, 2009).

- Giá trị cấu trúc có sự áp dụng tổng quát trong khoa học xã hội. Nó tập trung vào

mức độ của cái mà việc thực hiện đo lường tuân theo kỳ vọng lý thuyết. Một cách đặc biệt nếu sự thực hiện đo lường là phù hợp với kỳ vọng bắt nguồn từ lý thuyết, sau đó nó được kết luận là có giá trị cấu trúc (Carmims & Zeller, 1991, 27). Vì vậy, kiểm tra giá trị cấu trúc của đo lường công bố thông tin yêu cầu một khuôn mẫu phù hợp với các nghiên cứu trước. Các nghiên cứu trước xem xét mối quan hệ giữa đo lường chất lượng hay sự công bố thông tin và một số các đặc điểm của công ty: quy mô công ty, lợi nhuận,…

Ở nghiên cứu này có thể thấy tính hiệu lực được thể hiện qua giá trị tiêu chuẩn (kết quả nghiên cứu tương tự với các nghiên cứu khác ở những nước đang phát triển), và giá trị cấu trúc (thể hiện trong chính mơ hình nghiên cứu giữa vấn đề nghiên cứu và các nhân tố ảnh hưởng vấn đề nghiên cứu)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết việt nam (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)