CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu
3.2.1.1 Phương pháp chỉ số công bố thông tin
Cơng bố thơng tin về bản chất thường có tính định tính và tường thuật, vì vậy rất khó khăn để đo lường nó ở khía cạnh khách quan (Leuz và cộng sự, 2008). IASB cung cấp hướng dẫn để xác định được cơng bố thơng tin thích hợp và chất lượng cao cho các nhà đầu tư (Conceptual framework). Wallace và cộng sự, (1995) xác định năm khía cạnh chính của chất lượng thơng tin cơng bố: có thể đọc được, tính kịp thời, tính có thể hiểu được, sự đầy đủ cho mục đích định nghĩa, tồn diện và cung cấp nhiều thông tin.Tuy nhiên việc áp dụng vào thực hành những đặc trưng chất lượng vẫn là thử thách cho các nhà nghiên cứu. Theo Hassan (2010) để đo lường công bố thông tin các nhà nghiên cứu sử dụng một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp 1: Biến công bố thông tin được xây dựng không dựa vào việc xem xét các phương tiện công bố thống tin ban đầu.
- Khảo sát công bố thông tin ( bảng câu hỏi, phỏng vấn),
- Xem xét sự tồn tại của American Depositary Receipts (ADR),
- Các dự đốn của các nhà phân tích (AAF) và số lượng các nhà phân tích theo
dõi công ty.
Phương pháp 2: Biến công bố thông tin được xây dựng dựa vào việc xem xét các phương tiện cơng bố thơng tin ban đầu
- Phân tích nội dung
- Chỉ số công bố thông tin
- Dự đốn quản trị
- Cơng bố thông tin tốt hay thông tin xấu
- Tần suất công bố thông tin
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chỉ số công bố thông tin để xác định mức độ công bố thông tin của công ty.
Các chỉ số công bố thông tin là một danh sách các khoản mục được lựa chọn, những cái có thể được cơng bố trên báo cáo của công ty (Marston và Shrives, 1991). Một chỉ số công bố thơng tin có thể bao gồm khoản mục thông tin bắt buộc và / hoặc khoản mục thông tin tự nguyện. Nó có thể bao gồm thông tin được báo cáo trên một hay nhiều phương tiện công bố thông tin như báo cáo thường niên, báo cáo giữa niên độ, báo cáo đầu tư… Nó có thể bao gồm thơng tin được cơng bố bởi chính cơng ty đó và / hoặc các báo cáo phân tích tài chính. Vì vậy, một chỉ số cơng bố thơng tin là một công cụ nghiên cứu để đo lường mức độ của thông tin được công bố trên một phương tiện công bố cụ thể bởi một tổ chức cụ thể theo một danh sách được chọn của các khoản mục thông tin. Người đầu tiên sử dụng chỉ số cơng bố thơng tin là Cerf (1961) và nó
tiếp tục được sử dụng từ đó đến nay. Các nghiên cứu từ các nước đang phát triển hướng đến xem xét mức độ áp dụng với cơng bố thơng tin bắt buộc bởi vì các thơng tin nước đã phát triển thường có mức cơng bố thơng tin tự nguyện cao và chú trọng đến công bố thông tin tự nguyện nhiều hơn. Mức độ tham gia của nhà nghiên cứu trong xây dựng một chỉ số công bố thông tin khác nhau từ sự tham gia tồn bộ đến khơng tham gia toàn bộ. Tham gia tồn bộ nghĩa là nhà nghiên cứu kiểm sốt tồn bộ q trình của xây dựng một chỉ số công bố thông tin từ lựa chọn các khoản mục thông tin bao gồm trong chỉ số đến tính điểm các khoản mục đó. Khơng tham gia toàn bộ nghĩa là nhà nghiên cứu phụ thuộc vào các chỉ số cơng bố thơng tin có sẵn từ các nhà nghien cứu trước hoặc các tổ chức nghề nghiệp. Một số lượng lớn các nghiên cứu trước đây sử dụng các chỉ số cơng bố thơng tin có sẵn từ các tổ chức nghề nghiệp như đo lường mức công bố thông tin. Sử dụng một chỉ số sẵn có có một ưu điểm rằng có thể so sánh trực tiếp với nghiên cứu trước đã làm (Marston và Shrives, 1991, 203). Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khơng tham gia tồn bộ.
Các chỉ số công bố thông tin khác nhau được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây do khơng có một lý thuyết thống nhất ở loại hay số lượng các khoản mục thông tin. Số lượng các khoản mục thông tin bao gồm trong chỉ số công bố thông tin trước đây khác nhau từ vài khoản mục tới vài trăm khoản mục. Thêm vào đó, loại thơng tin được lựa chọn có thể là thơng tin bắt buộc, thông tin tự nguyện hay cả hai.
Có 2 cách để đánh giá mức độ cơng bố thông tin cho điểm trọng số và không cho điểm trọng số (Cooke, 1989). Các ủng hộ cho phương pháp cho điểm trọng số cho rằng tất cả các khoản mục thơng tin có tầm quan trọng khác nhau. Việc cho diểm trọng số từng khoản mục có thể được thực hiện bởi chính nhà nghiên cứu (Botosan, 1997) hay bởi các nhóm người dùng liên quan thơng qua các khảo sát (Hassan, 2010). Cách tiếp cận như vậy dẫn đến thang đo của các khoản mục công bố thông tin, khác nhau từ 0 đến 1. Tuy nhiên, sự phân bổ các chỉ số dọc theo liên tục là hơi chủ quan phụ thuộc vào kiến
thức và chuyên môn. Phương pháp được chấp nhận trong nghiên cứu này, được dựa trên giả định rằng khoản mục có tầm quan trọng như cho các bên liên quan, Phương pháp này cũng đượ sử dụng trong 1 số nghiên cứu khác nhau (Akhtaruddin, 2005; Hossaan và cộng sự, 2009). Sự giới thiệu chỉ số dựa trên phương pháp thay phiên điểm 1 đối với khoản mục được công bố và điểm 0 đối với khoản mục không được công bố. Vì vậy, điểm số cơng bố thông tin cuối cùng cho 1 công ty được cộng dồn (Cooke, 1989).