Đo lường mức độ công bố thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết việt nam (Trang 56 - 58)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu

3.2.4 Đo lường mức độ công bố thông tin

Nghiên cứu này sử dụng cơng thức tính chỉ số mức độ cơng bố thơng tin như sau: TD = ∑𝑛𝑖=0𝑑𝑖

TI = TD/M= ∑𝑚𝑖=0𝑑𝑖/ ∑𝑛𝑖=0𝑑𝑖 TI: Chỉ số công bố thông tin TD: Điểm số công bố thông tin

M: Số lượng khoản mục thông tin công bố tối đa của một công ty di: Khoản mục thông tin i

m: Số lượng thông tin thực sự công bố (m ≤ n) n: Số lượng khoản mục thông tin kỳ vọng công bố.

Phương pháp này được sử dụng thành công bởi nhiều nhà nghiên cứu (Akhtaruddin, 2005, Wallace và cộng sự,1994, Owusu-Ansah, 1998)

Phương pháp này cho phép xây dựng một đo lường chính xác hơn để tính điểm số cơng bố thông tin và công ty không bị phạt bất hợp lý.

Trong danh sách, mỗi khoản mục thơng tin cơng bố được tính điểm bằng phương pháp khơng cho điểm trọng số, dựa trên cơ sở tranh luận cho rằng với một số lượng lớn các khoản mục thơng tin cơng bố thì việc xem xét chỉ số cơng bố cho điểm trọng số hay

không cho điểm trọng số cung cấp kết quả như nhau (Marston & Shrive, 1996). Một nghiên cứu tương tự chỉ ra rằng quy trình cho điểm trọng số sẽ phản ánh sự yêu thích của một người sử dụng thơng tin nhất định, tăng tính chủ quan trọng việc phát triển chỉ số công bố. Một nghiên cứu khác kết luận rằng khơng có sự khác biệt đáng kể giữa kết quả dựa trên chỉ số tính điểm trọng số và khơng tính điểm trọng số (Robbins & Auston, 1986).

Tóm lại, việc sử dụng chỉ số công bố thông tin trong nghiên cứu công bố thơng tin chứng minh tính đa dạng và linh hoạt của phương pháp nghiên cứu này.

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp không cho điểm trọng số các khoản mục, theo công thức đã đề cập ở trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết việt nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)