Môi trƣờng vĩ mô:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của bệnh viện đa khoa hoàn mỹ sài gòn giai đoạn 2015 2020 (Trang 41 - 44)

CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

2.2. Phân tích và dự báo mơi trƣờng bên ngồi tác động đến hoạt động của Bệnh

2.2.1. Môi trƣờng vĩ mô:

2.2.1.1. Các yếu tố kinh tế

Kinh tế - xã hội nƣớc ta 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp cả về kinh tế và chính trị. Một số nền kinh tế lớn mặc dù có kỳ vọng tăng trƣởng khá nhƣng vẫn còn nhiều yếu tố rủi ro nhƣ: Việc điều chỉnh chính sách tiền tệ và những yếu tố khơng bền vững trong chính sách tài chính cơng dài hạn của một số nền kinh tế phát triển; tình trạng bất ổn của các nền kinh tế mới nổi; phục hồi trong khu vực đồng Euro vẫn còn yếu... Ở trong nƣớc, sản xuất kinh doanh tiếp tục đối mặt với những khó khăn, áp lực: Sức mua trên thị trƣờng thấp; khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chƣa cao; sức ép nợ xấu cịn nặng nề; hàng hóa trong nƣớc tiêu thụ chậm... Trong đó, đáng chú ý là q trình tái cơ cấu kinh tế diễn ra thiếu đồng bộ và chƣa thực sự có những bƣớc đi hiệu quả. Ngồi ra, thời gian gần đây tình hình biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, bƣớc đầu ảnh hƣởng đến động thái phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân cƣ cả nƣớc.

Trƣớc bối cảnh đó, Đảng, Quốc hội và Chính phủ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt các ngành, các cấp và địa phƣơng thực hiện đồng bộ, hiệu quả Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ. Sự nỗ lực vƣợt qua khó khăn,

xuất, tạo tăng trƣởng kinh tế hợp lý và bảo đảm an sinh xã hội. Bức tranh tổng thể kinh tế Việt Nam trong 5 năm gần đây nhƣ sau:

Bảng 2.1. Các chỉ số kinh tế Việt Nam trong 5 năm qua

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

GDP % 5.3 6.8 5.89 5.03 5.42

Lạm phát 6.9 11.75 18.13 6.81 6.04

Thu nhập bình quân đầu ngƣời

($)

1050 1168 1300 1540 1960

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2013 (http://www.gso.gov.vn)

Đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 Thuận lợi:

 Những năm qua, kinh tế Việt Nam đã không ngừng hồi phục sau thời gian khủng hoảng kinh tế, Việt Nam là nƣớc đã có những bƣớc tiến ngoạn mục trong các nƣớc Asean, đặc biệt là năm 2010 với tốc độ tăng trƣởng GDP đạt 6.8%  Kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, đời

sống của nhân dân đƣợc cải thiện, ngƣời dân quan tâm hơn đến sức khỏe. Đây là cơ hội lớn để phát triển lĩnh vực y tế tƣ nhân, đặc biệt là y tế chất lƣợng cao.  Nguồn vốn đầu tƣ tồn xã hội có dấu hiệu tích cực, chính vì thế, cơng tác đầu tƣ

cho điện đƣờng trƣờng trạm đƣợc quan tâm để chuẩn bị nền tảng cơ bản cho hội nhập và phát triển kinh tế đất nƣớc.

Khó khăn

 Lạm phát tăng gây nhiều ảnh hƣởng đến kinh tế vĩ mô, thể hiện rõ nhất vào năm 2011 khi lạm phát chạm mức 18.13. Tuy nhiên, chính phủ đã dùng nhiều biện pháp để khống chế lạm phát và nó sẽ cịn là mục tiêu lớn trong giai đoạn sắp tới  Giá dầu thô cùng hàng loạt các yếu tố nguyên liệu khác tăng dẫn đến các chi phí

đầu vào gia tăng. Điều này ảnh hƣởng đến chi phí và lợi nhuận của bệnh viện  Thực trạng ở Việt Nam cho thấy, số ngƣời lực lƣợng lao động đông về số lƣợng

Thống kê năm 2009, chỉ có 13.4% dân số 15 tuổi trở lên đƣợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật (con số này ở thành thị là 25.4% và nơng thơn là 8%). Trong nhóm dân số từ 25 tuổi trở lên thì chỉ 18.9% đạt đƣợc trình độ học vấn bậc trung và chƣa đầy 5.5% dân số trong độ tuổi trên đạt trình độ học vấn bậc cao.

 Chất lƣợng giáo dục, đào tạo nghề chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cao trong khi diện tích đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp do q trình đơ thị hóa và chuyển đổi mục đích sử dụng. Từ đó, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm của thanh niên gia tăng trong điều kiện thị tƣờng lao động ngày càng cạnh tranh. Mặt khác, lao động di cƣ thanh niên tăng nhanh song các chính sách lao động, việc làm và các dịch vụ xã hội liên quan còn nhiều bất cập.

2.2.1.2. Các yếu tố xã hội

Ngày 1/11/2013, Việt Nam đã chào đón cơng dân thứ 90 triệu ra đời – đứng thứ 14 trên thế giới và thứ 8 toàn Châu Á. Dự báo, dân số Việt Nam năm 2015 sẽ đạt mức 91.3 triệu ngƣời. Dân số đông và cấu trúc dân số đa dạng sẽ là cơ hội tốt cho việc phát triển y tế cộng đồng. Bên cạnh đó, năm 2013, thu nhập bình quan đầu ngƣời đạt mức 1960 USD đã đánh dấu kinh tế Việt Nam đang phát triển không ngừng. Kinh tế cải thiện, chất lƣợng cuộc sống sẽ đƣợc ngƣời dân quan tâm, đặc biệt là vấn đề sức khỏe. Đây là những dấu hiện khởi sắc cho nền y tế tƣ nhân chất lƣợng cao.

2.2.1.3. Các yếu tố pháp luật – chính trị

Chính phủ Việt Nam chủ trƣơng mở rộng mối quan hệ hợp tác với các nƣớc trên thế giới. Pháp luật đƣợc cải thiện chặt chẽ hơn và thực tế hơn với xã hội không ngừng biến động dƣới cơ chế thị trƣờng. Đặc biệt, các pháp lệnh về ngành y đƣợc quan tâm và đầu tƣ phát triển vì y tế vẫn là một ngành trọng yếu đối với đất nƣớc. Quyết định 1865/QD-UBND của Ủy Ban Nhân dân TPHCM đã phê duyệt quy hoạch phát triển ngành y tế TPHCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Quyết định đã chỉ rõ mục tiêu, nội dung cũng nhƣ giải pháp để phát triển y tế tại khu vực TP.HCM trong giai đoạn tƣơng lai. Đây là cầu nối cho sự phát triển sâu và rộng của ngành y tế thành phố.

Sự thay đổi của khí hậu dẫn đến khơng ít các dịch bệnh bùng phát. Mới đây, Việt Nam phải chống chọi với các dịch bệnh truyền nhiễm nhƣ tay chân miệng, dịch sởi, cúm gia cầm, viêm đƣờng hô hấp cấp… Đặc biệt gây nguy hiểm cho trẻ em. Chính vì thế, ngành y tế cần có những biện pháp đối phó với dịch bệnh để nâng cao sức khỏe của ngƣời dân. Đồng thời môi trƣờng ô nhiễm kết hợp với vệ sinh an toàn thực phẩm chƣa đƣợc chặt chẽ ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe ngƣời dân. Ngành y tế cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền phịng bệnh rộng khắp cho ngƣời dân.

2.2.1.5. Các yếu tố công nghệ

Đối với các thiết bị công nghệ trọng yếu của ngành đều đƣợc nhập từ các nƣớc tiên tiến, điều này thể hiện sự non trẻ của ngành trang thiết bị y tế trong nƣớc. Việc đầu tƣ cơng nghệ địi hỏi đầu tƣ mạnh tài chính, cần thêm thời gian và nguồn nhân lực cao để sử dụng hết tính năng ƣu việt của cơng nghệ cũng nhƣ mang lại lợi ích đích thực.

Việc quản lý bệnh viện cần có những sản phẩm công nghệ chuyên dụng và hữu hiệu. Đầu tƣ cho những hệ thống quản lý bệnh viện chuẩn quốc tế sẽ là thách thức lớn cho các bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện tƣ nhân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của bệnh viện đa khoa hoàn mỹ sài gòn giai đoạn 2015 2020 (Trang 41 - 44)