Mơ hình VAR giai đoạn 2007 – 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng việt nam (Trang 56 - 62)

2.5 Kết quả nghiên cứu

2.5.3.1 Mơ hình VAR giai đoạn 2007 – 2011

Nhìn vào dữ liệu trên bảng 2.7 ta thấy độ trễ 1 thỏa mãn nhiều nhất các tiêu chí nên được lựa chọn là độ trễ cho mơ hình VAR giai đoạn 2007 – 2011.

Bảng 2.7: Bảng tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ tối ưu giai đoạn 2007 – 2011

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: DVNGP DEX DCPI VNI Exogenous variables: C DWGP

Date: 05/28/15 Time: 00:15 Sample: 2007M01 2011M12 Included observations: 51

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 -811.1015 NA 1.05e+09 32.12163 32.42466 32.23743 1 -710.8412 176.9301* 38654391* 28.81730* 29.72639* 29.16469* 2 -698.6193 19.65076 45559794 28.96546 30.48062 29.54445 3 -689.0640 13.86457 60884452 29.21820 31.33942 30.02878 4 -676.8706 15.77976 75741156 29.36747 32.09476 30.40965 5 -665.6505 12.76008 1.02e+08 29.55492 32.88827 30.82869 6 -655.1567 10.28809 1.52e+08 29.77085 33.71026 31.27621 7 -632.6526 18.53273 1.55e+08 29.51579 34.06126 31.25275 8 -618.8985 9.169437 2.55e+08 29.60386 34.75540 31.57242

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview Trên cơ sở xác định độ trễ tối ưu cho mơ hình VAR là 1, khi đó kết quả ước lượng mơ hình VAR được thể hiện ở bảng 2.8 dưới đây.

48

Bảng 2.8: Kết quả ước lượng mơ hình VAR giai đoạn 2007 – 2011

Vector Autoregression Estimates Date: 05/28/15 Time: 00:18

Sample (adjusted): 2007M03 2011M12 Included observations: 58 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]

DVNGP DEX DCPI VNI

DVNGP(-1) 0.243964 -6.983898 0.129848 4.337075 (0.06339) (20.0309) (0.10492) (6.05025) [ 3.84875] [-0.34866] [ 1.23760] [ 0.71684] DEX(-1) -0.001384 0.201239 0.001606 0.036197 (0.00044) (0.13859) (0.00073) (0.04186) [-3.15529] [ 1.45200] [ 2.21181] [ 0.86469] DCPI(-1) 0.002048 0.239878 0.725059 -7.976805 (0.05224) (16.5076) (0.08646) (4.98606) [ 0.03921] [ 0.01453] [ 8.38558] [-1.59982] VNI(-1) -0.000625 -0.139398 0.000588 0.946350 (0.00033) (0.10400) (0.00054) (0.03141) [-1.90006] [-1.34036] [ 1.08032] [ 30.1261] C 0.508524 153.7551 -0.185899 24.93208 (0.23248) (73.4653) (0.38480) (22.1899) [ 2.18738] [ 2.09289] [-0.48310] [ 1.12358] DWGP 0.021822 -0.068889 0.002303 -0.004445 (0.00153) (0.48461) (0.00254) (0.14637) [ 14.2300] [-0.14215] [ 0.90741] [-0.03037] R-squared 0.804186 0.097638 0.613988 0.950163 Adj. R-squared 0.785358 0.010872 0.576872 0.945372 Sum sq. resids 16.37844 1635545. 44.87182 149213.7 S.E. equation 0.561222 177.3493 0.928935 53.56766 F-statistic 42.71159 1.125305 16.54217 198.2824 Log likelihood -45.62860 -379.4627 -74.85608 -310.0265 Akaike AIC 1.780297 13.29182 2.788141 10.89747 Schwarz SC 1.993446 13.50497 3.001290 11.11061 Mean dependent 0.542931 86.67241 1.508153 557.6495 S.D. dependent 1.211370 178.3214 1.428069 229.1886

Determinant resid covariance (dof adj.) 21820606

Determinant resid covariance 14098347

Log likelihood -806.5792

Akaike information criterion 28.64066

Schwarz criterion 29.49326

49

Với độ trễ tối ưu là 1, từ kết quả thực hiện trên Eview tác giả xác định phương trình các yếu tố ảnh hưởng đến giá vàng Việt Nam như sau:

DVNGP = C(1)*DVNGP(-1) + C(2)*DEX(-1) + C(3)*DCPI(-1) + C(4)*VNI(-1) + C(5) + C(6)*DWGP (2)

Để tiến hành kiểm định mức độ ảnh hưởng của các biến trong phương trình (2), tác giả kiểm định giá trị P-value các hệ số hồi quy, để xem xét các biến đi cùng với hệ số hồi quy này có cần thiết trong mơ hình hay khơng và có ảnh hưởng đến giá vàng Việt Nam hay không.

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định các hệ số hồi quy giai đoạn 2007 – 2011

System: UNTITLED

Estimation Method: Least Squares Date: 05/28/15 Time: 00:19 Sample: 2007M03 2011M12 Included observations: 58

Total system (balanced) observations 232

Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C(1) 0.243964 0.063388 3.848748 0.0002 C(2) -0.001384 0.000439 -3.155291 0.0018 C(3) 0.002048 0.052238 0.039210 0.9688 C(4) -0.000625 0.000329 -1.900056 0.0588 C(5) 0.508524 0.232481 2.187382 0.0298 C(6) 0.021822 0.001534 14.23000 0.0000

Determinant residual covariance 14098347

Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview Tác giả kiểm định giả thiết H0: các biến khơng có tác động đến biến giá vàng Việt Nam khi P-value của các hệ số > 0.05. Kết quả kiểm định là các hệ số C(3), C(4) có giá trị P-value > 0.05, ta chấp nhận giả thiết H0, khi đó các biến đi cùng với hệ số C(3), C(4) là chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số Vn-Index khơng có ảnh hưởng đến giá vàng Việt Nam.

Tác giả tiếp tục dùng kiểm định Wald để kiểm định xem các biến này có cần thiết trong mơ hình hay khơng, kết quả được thể hiện ở bảng 2.10.

50

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định Wald

Wald Test: System: Untitled

Test Statistic Value df Probability

Chi-square 3.611449 2 0.1644

Null Hypothesis Summary:

Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.

C(3) 0.002048 0.052238

C(4) -0.000625 0.000329

Restrictions are linear in coefficients.

Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview Giá trị P-value của kiểm định > 0.05, chấp nhận giả thiết H0 rằng các biến chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số Vn-Index, khơng cần thiết trong mơ hình. Vì vậy, tác giả kết luận biến chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số Vn-Index khơng có ảnh hưởng đến giá vàng Việt Nam.

Kết quả ước lượng mơ hình giá vàng Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi biến giá vàng thế giới và giá trị trong quá khứ của tỷ giá hối đoái và giá vàng Việt Nam được thể hiện ở bảng 2.11.

Bảng 2.11: Kết quả ước lượng ảnh hưởng của biến DVNGP(-1), DWGP và DEX(-1) DWGP và DEX(-1)

Dependent Variable: DVNGP Method: Least Squares Date: 05/27/15 Time: 23:37

Sample (adjusted): 2007M03 2011M12 Included observations: 58 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.131499 0.093555 1.405576 0.1656

DVNGP(-1) 0.252648 0.064047 3.944719 0.0002

DEX(-1) -0.001132 0.000423 -2.672615 0.0099

51

Adjusted R-squared 0.778952 S.D. dependent var 1.211370

S.E. of regression 0.569534 Akaike info criterion 1.778476

Sum squared resid 17.51594 Schwarz criterion 1.920576

Log likelihood -47.57582 Hannan-Quinn criter. 1.833827

F-statistic 67.95430 Durbin-Watson stat 1.888115

Prob(F-statistic) 0.000000

Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview Giá trị P-value của kiểm định < 0.05, bác bỏ giả thiết H0. Vì vậy, kết luận các biến giá vàng Việt Nam, giá vàng thế giới và tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến giá vàng Việt Nam.

Phương trình giá vàng Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi chính giá vàng Việt Nam, tỷ giá hối đoái USD/VND và giá vàng thế giới như dưới đây:

DVNGP = 0.252648*DVNGP(-1) - 0.001132*DEX(-1) + 0.021656*DWGP (3) Với kết quả nhận được từ mơ hình (3) cho thấy giá vàng Việt Nam có tương quan thuận với giá vàng thế giới và có tương quan nghịch tỷ giá hối đối. Đặc biệt, giá vàng trong quá khứ có tác động đáng kể đến giá vàng. Kết quả ước lượng phù hợp với kỳ vọng của tác giả.

Để đảm bảo mơ hình là phù hợp và có ý nghĩa thống kê thì các phần dư của mơ hình phải có tính dừng. Vì vậy, tác giả lần lượt kiểm tra tính dừng của các phần dư. Kết quả kiểm tra giá trị P-value của các ước lượng đều nhỏ hơn 0.05, nên ta bác bỏ giả thiết H0 và kết luận là phần dư của mơ hình có tính dừng (Chi tiết kết quả kiểm định tính dừng phần dư của mơ hình được trình bày ở phần phụ lục của luận văn này). Vì vậy, ước lượng có ý nghĩa về mặt thống kê, kết quả hồi quy không giả mạo. Kết quả phân rã phương sai ở bảng 2.12 sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến giá vàng Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2011.

Bảng 2.12: Kết quả phân rã phương sai giai đoạn 2007 – 2011

Variance Decomposition of DVNGP:

Period S.E. DVNGP DEX DCPI VNI

1 0.561222 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000

52 3 0.624908 82.67932 16.79901 0.043667 0.478000 4 0.626484 82.26804 17.02150 0.083460 0.626997 5 0.627058 82.11819 17.00791 0.127724 0.746175 6 0.627518 81.99839 16.98312 0.172827 0.845661 7 0.627938 81.88925 16.96383 0.216578 0.930336 8 0.628318 81.79079 16.94856 0.257701 1.002950 9 0.628656 81.70319 16.93589 0.295527 1.065395 10 0.628956 81.62592 16.92515 0.329781 1.119149 11 0.629218 81.55817 16.91594 0.360443 1.165442 12 0.629448 81.49900 16.90803 0.387655 1.205317

Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview Nhìn vào bảng 2.12, tác giả nhận thấy giá trị trong quá khứ của giá vàng giải thích được 85% sự biến động của giá vàng sau 2 kỳ. Mức độ giải thích có giảm nhẹ qua các kỳ, nhưng nhìn chung vẫn rất cao đến kỳ thứ 12 cịn 81%. Tỷ giá hối đối cũng giải thích được 14%-17% sự biến động của giá vàng. Trong khi đó, các biến còn lại là chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số Vn-Index có vai trị rất nhỏ đối với sự biến động của giá vàng.

Ngoài ra, để đo mức độ nhạy cảm của giá vàng Việt Nam trước các cú sốc từ các biến trong mơ hình tác giả sử dụng hàm phản ứng xung.

53

Hình 2.10: Tác động của các cú sốc đến giá vàng Việt Nam

Nguồn: tác giả tính tốn từ Eview Sử dụng phương pháp phân rã Cholesky trong khoảng thời gian 12 tháng, giai đoạn 2007 – 2011, kết quả cho thấy các cú sốc về chỉ số giá tiêu dùng hầu như khơng ảnh hưởng đến giá vàng, chỉ số Vn-Index có tác động rất yếu đến giá vàng.

Trong khi đó, giá trị quá khứ của giá vàng có tác động mạnh đến giá vàng tức thời từ 1 đến 2 tháng, sau đó giảm dần và kết thúc sự tác động sau 5 tháng. Tương tự tỷ giá hối đối cũng có tác động đến giá vàng ngay thức thời, đạt cao nhất ở tháng thứ 2, sau đó giảm dần và kết thúc ở tháng thứ 5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng việt nam (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)