Thang đo
Sự tin cậy Hữu ích Dễ sử dụng Sự thuận tiện STC3 .799 .216 .209 STC2 .788 .212 .159 STC1 .733 .213 .256 .219 HU1 .131 .817 .140 .196 HU3 .312 .738 .114 .109 HU2 .260 .605 .258 .161 DSD1 .185 .825 DSD3 .156 .369 .675 .150 DSD4 .402 .665 .159 DSD2 .396 .553 .143 STT2 .141 .187 .104 .816 STT1 .197 .139 .781 STT3 .377 .166 .661 KMO = 0.883 Phƣơng sai trích (tổng bằng 65.774%) 39.768 9.600 8.539 7.867 Eigenvalue 5.170 1.248 1.110 1.023
3.3 Phân tích kết quả nghiên cứu
3.3.1 Phân tích tác động của Hữu ích, Dễ sử dụng, Sự thuận tiện, Sự tin cậy với Thái độ Thái độ
Theo mơ hình nghiên cứu, các nhân tố tác động đến thái độ của ngƣời tiêu dùng khi sử dụng thẻ tín dụng để thanh tốn đƣợc đề nghị thể hiện qua phƣơng trình tuyến tính:
Thái độ = const + * Hữu ích + * Dễ sử dụng + * Sự tin cậy + * Sự Thuận tiện
Các hệ số của phƣơng trình trên sẽ đƣợc xác định thơng qua phân tích hồi qui.
3.3.1.1 Xem xét mối tƣơng quan của các biến thành phần
Trong phân tích tuyến tình hồi quy bội, ngƣời ta sử dụng một hệ số thống kê có tên là Hệ số tƣơng quan Pearson để lƣợng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lƣợng. Nếu giữa hai biến có sự tƣơng quan chặt chẽ thì phải lƣu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.
Vấn đề của hiện tƣợng đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau và rất khó tách rời ảnh hƣởng của từng biến đến biến phụ thuộc. Trong quá trình phân tích hồi quy bội, đa cộng tuyến đƣợc SPSS chuẩn đoán bằng lựa chọn Collinearity Diagnostic.
Xem xét ma trận hệ số tƣơng quan ở bảng 3.7, có sự tƣơng quan chặt chẽ giữa biến phụ thuộc Thái độ với các biến độc lập trong mơ hình là Hữu ích, Dễ sử dụng, Sự tin cậy, Sự thuận tiện. Hệ số tƣơng quan giữa Thái độ với Hữu ích là 0.624, Dễ sử dụng là 0.678, Sự tin cậy là 0.563, Sự thuận tiện là 0.525. Dấu của các hệ số phù hợp với mối quan hệ đồng biến trong mơ hình nghiên cứu. Hệ số tƣơng quan giữa các biến Thái độ với các biến độc lập đều lớn và nằm trong khoảng (0.3; 0.7) là đáng kể để biểu thị mức độ chặt chẽ của liên hệ tƣơng quan tuyến tính.
Giá trị của các hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập với nhau trong khoảng (0.4; 0.6) là đáng kể để biểu thị mức độ của liên hệ tƣơng quan tuyến tính nhƣng khơng q cao để có thể dẫn đến hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Phép kiểm định tƣơng quan Pearson với tất cả các giá trị Sig < 0.005 cũng cho thấy các tƣơng quan này phản ánh một hiệp biến thiên thật sự trong tổng thể đám đông chứ khơng phải do tình cờ ngẫu nhiên trong mẫu quan sát.
Do đó, các biến Thái độ, Hữu ích, Dễ sử dụng, Sự tin cậy, Sự thuận tiện sẽ đƣợc tiếp tục phân tích hồi quy.