Ngày nay, thẻ thanh tốn đƣợc xem là cơng cụ văn minh, tiện lợi nhất trong các giao dịch mua bán. Các ngân hàng, các công ty đã liên kết với nhau để khai thác lợi nhuận đối với sản phẩm dịch vụ này. Nhiều loại thẻ đƣợc ra đời và đƣợc sử dụng rộng rãi khắp thế giới.
Hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin đã kích thích mạnh mẽ q trình hiện đại hóa hệ thống ngân hàng và là yếu tố tiên quyết tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt, qua đó mang lại những lợi ích lớn cho ngân hàng, ngƣời tiêu dùng và toàn xã hội.
- Năm 1989, thẻ tín dụng lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.
- Năm 2004, Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam (banknetvn) đƣợc thành lập và hiện nay có 31 thành viên. Hai tổ chức này đƣợc thành lập với mục đích: xử lý dữ liệu điện tử giao dịch tài chính (ATM & POS), dịch vụ cổng thanh toán, dịch vụ cung cấp giải pháp và ví điện tử, dịch vụ tƣ vấn đào tạo phát triển dịch vụ thẻ và thanh toán điện tử, các dịch vụ khác.
- Theo thống kê tính đến cuối năm 2012, mặc dù nền kinh tế và hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức nhƣng hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng tiếp tục tăng trƣởng ổn định và đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ, cụ thể:
+ Về phát hành thẻ: Thẻ ngân hàng tiếp tục là phƣơng tiện thanh toán đa dụng, tiện ích, đƣợc các ngân hàng thƣơng mại chú trọng phát triển. Tính đến 31/12/2013, tồn thị trƣờng có 52 tổ chức tham gia phát hành thẻ, với tổng số lƣợng thẻ phát hành đạt gần 57,1 triệu thẻ (tăng 38,5% so với năm 2011). Trong đó, các ngân hàng thành viên chiếm 98% thị phần. Tuy nhiên, thẻ nội địa vẫn chiếm tỷ trọng lớn 92,31%, thẻ quốc tế chỉ chiếm 7,69%. Điều này cho thấy, thẻ nội địa vẫn là sản phẩm chủ yếu của các ngân hàng. Bên
cạnh việc phát triển số lƣợng thẻ, các ngân hàng cũng quan tâm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, chú trọng tăng độ an tồn, bảo mật của thẻ thanh tốn.
+ Về cơ sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán thẻ tiếp tục đƣợc đầu tƣ và cải thiện: Tính đến cuối tháng 3/2013, toàn hệ thống có 46 NHTM đã trang bị máy ATM/POS với số lƣợng đạt trên 14.300 máy ATM và hơn 101.400 máy POS. Với việc kết nối liên thông hệ thống ATM trên phạm vị toàn quốc đã giúp chủ thẻ của một ngân hàng đã có thể giao dịch tại hầu hết các ngân hàng khác.
Biểu đồ 2.1 Số lƣợng máy chấp nhận thanh toán POS từ năm 2006 - 2013
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc qua các năm
14000 23000 25000 34000 41342 61382 89957 101400 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013
Số lượng máy POS
số lượng máy POS
2.1.1 Thị phần các ngân hàng phát hành thẻ tín dụng Bảng 2.1 Thị phần các ngân hàng phát hành thẻ tín dụng năm 2010 - 2013 Bảng 2.1 Thị phần các ngân hàng phát hành thẻ tín dụng năm 2010 - 2013 Năm 2011 2012 9/2013 Số lƣợng thẻ (ĐV: ngàn thẻ) Tăng trƣởng (%) Thị phần (%) Số lƣợng thẻ (ĐV: ngàn thẻ) Tăng trƣởng (%) Thị phần (%) Số lƣợng thẻ (ĐV: ngàn thẻ) Tăng trƣởng (%) Thị phần (%) VCB 261 64.3% 29% 449 72% 28% 679 51% 30% CTG 240 96.9% 27% 491 104% 31% 620 26% 27% ACB 140 75.7% 16% 245 75% 15% 355 45% 16% STB 114 66.1% 13% 193 70% 12% 266 38% 11% Other 147 46.7% 6% 222 51% 13% 350 57% 16% Total 901 70.0% 100% 1600 77.5% 100% 2270 41,9% 100%
(Nguồn: Số liệu Vụ thanh toán Nhà Nƣớc – Ngân hàng nhà nƣớc, 2013)
Qua số liệu thống kê thị phần các Ngân hàng phát hành thẻ tín dụng thể hiện ở trên ta thấy năm 2011, Vietcombank chiếm thị phần cao nhất (29%) trong tổng số ngân hàng phát hành thẻ tín dụng tại Việt Nam, số lƣợng đạt đến khoảng 261.000 thẻ. Qua thống kê thì tốc độ tăng trƣởng thẻ tín dụng của Vietin và ACB năm 2011 đang tăng trƣởng rất nhanh lần lƣợt là 96,9% và 75,7%. Đồng thời tỉ lệ tăng trƣởng thẻ tin dụng của các ngân hàng trong năm 2011 là 70%, cao nhất trong các năm và tăng 198% chỉ từ năm 2009 đến 2011.
Trong năm 2012 là năm bùng nổ của thị trƣờng thẻ tín dụng của các ngân hàng với tổng số lƣợng thẻ phát hành là 1,6 triệu thẻ (số liệu Vụ thanh toán Nhà nƣớc – Ngân hàng nhà nƣớc, 2012), tỉ lệ tăng trƣởng là 77,58% so với năm 2011. Cũng trong năm 2012, Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam là ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng vƣợt bậc về số lƣợng thẻ tín dụng phát hành, chiếm 31,22% thị phần thẻ tín dụng và đứng đầu trên thị trƣờng thẻ.
Cũng theo Vụ thanh toán – Ngân hàng Nhà nƣớc, tính đến hết quý 3 năm 2013 tổng số lƣợng thẻ tín dụng phát hành là 2,27 triệu thẻ, tăng 41,9% so với năm 2012. Về thị phần thẻ tín dụng, Vietcombank có sự tăng trƣởng mạnh đạt 679 triệu thẻ chiếm 30% số lƣợng thẻ tín dụng trong cả nƣớc, tiếp theo đến Vietinbank và ACB lần lƣợt là 620 và 355 triệu thẻ.
2.1.2 Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế
Thị trƣờng chấp nhận và thanh tốn thẻ tín dụng tại Việt nam đang trở nên ngày càng cạnh tranh quyết liệt và gay gắt giữa các ngân hàng với sự tham gia của các ngân hàng nƣớc ngoài. Một số ngân hàng đang phát triển theo hƣớng tập trung phát triển mạng lƣới thanh toán thẻ. Dƣới đây là tình hình thanh tốn thẻ quốc tế của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam năm 2012 ( ĐVT: triệu USD).
Biểu đồ 2.2: Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế năm 2012
Nguồn: Báo cáo hội nghị tập huấn thẻ của Vietcombank năm 2013
Qua số liệu thống kê, Vietcombank vẫn là ngân hàng có doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế đứng đầu với doanh số 960 triệu USD chiếm 56% thị trƣờng. Tiếp theo là Vietinbank đã vƣợt qua ACB để đứng vị trí thứ 2 với 275 triệu USD chiếm 16% thị
0 200 400 600 800 1000 1200
trƣờng. ACB đứng thứ 3 với doanh số 160 triệu USD. Phần còn lại là 305 triệu USD là doanh số của các ngân hàng khác.
2.2 Thực trạng sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán qua máy POS tại TP.HCM
Theo đánh giá chung của giới tài chính – tiền tệ, thị trƣờng thẻ tín dụng tại TP HCM đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc. Theo đó, dịch vụ ngân hàng tiện ích này cho phép mở rộng phạm vi thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế và hiệu quả cho cả các cá nhân, doanh nghiệp cũng nhƣ các tổ chức cung ứng dịch vụ trên địa bàn.
Hiện nay, TP HCM đang là thị trƣờng thẻ tín dụng lớn nhất và sơi động nhất trên tồn quốc. Về quy mơ, TP HCM đã có sự bùng nổ về phát triển thị trƣờng thẻ tín dụng. Theo số liệu thống kê năm 2004, tổng doanh số thanh toán thẻ quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn chỉ đạt 244 triệu USD, doanh số thanh toán thẻ trong nƣớc đạt 3.587 tỷ đồng với 2.616 máy chấp nhận thanh toán (POS) chiếm 34,2% số lƣợng máy POS trong cả nƣớc. Đến năm 2013, theo Giám đốc Ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh TP HCM Tô Duy Lâm cho biết, trên địa bàn TP HCM số lƣợng thẻ nội địa là 7,1 triệu thẻ tăng trƣởng khoảng 17% so với năm 2012 là 6.06 triệu thẻ và số lƣợng thẻ quốc tế là 1,2 triệu thẻ tăng khoảng 37% so với cuối năm 2012 là 0,87 triệu thẻ. Mạng lƣới ATM tại TP có khoảng 3.877 máy đang hoạt động và có khoảng 26.800 máy chấp nhận thẻ thanh toán (POS) đang hoạt động với 16.600 đơn vị chấp nhận thẻ. Tuy nhiên, so với hàng trăm ngàn doanh nghiệp thì số lƣợng này vẫn cịn q ít, cần có những giải pháp và kế hoạch phát triển mạng lƣới POS nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng thẻ tín dụng. (Nguồn: Báo Sài Gịn Giải Phóng)
Theo thống kê Hội thẻ ngân hàng Việt Nam năm 2011, doanh số thanh toán thẻ quốc tế tại các đơn vị chấp nhận thanh toán trên địa bàn TP HCM là 734,4 triệu USD chiếm 27,2% doanh số thanh toán thẻ quốc tế của cả nƣớc là 2.700 triệu USD ( trong đó, thanh toán thẻ quốc tế qua POS là 1500 triệu USD và thanh toán thẻ quốc tế qua ATM là 1200 triệu USD). Qua số liệu thống kê, số lƣợng thẻ tín dụng đƣợc phát hành cũng nhƣ
doanh số thanh toán và mạng lƣới POS ngày càng tăng nhanh, ngƣời dân đang dần quen với hình thức thanh tốn bằng thẻ tín dụng với nhiều tiện ích này.
Theo Ơng Trần Đình Cƣờng, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh thành phố HCM, nhu cầu mở thẻ thanh toán quốc tế trong các NHTM trên địa bàn đang có những bƣớc tiến mạnh. Thanh toán qua máy POS bằng thẻ quốc tế chiếm đến 85%, trong khi sử dụng thẻ nội địa chiếm 15% trong các giao dịch bán lẻ hàng hóa và dịch vụ khơng dùng tiền mặt trên địa bàn. Sự ƣa thích sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của ngƣời dân thành phố có phần tích cực hơn do loại thẻ này có lợi thế chi tiêu trƣớc, trả tiền sau, đặc biệt hình thức miễn lãi suất 45 ngày rất kích thích giới trẻ, nhân viên văn phịng sử dụng… Theo đó, số đơn vị cung ứng hàng hóa dịch vụ đã lắp đặt máy POS cũng tăng trƣởng trên 26% và số máy POS đang hoạt động tăng trên 28%. Điều này cho thấy, các nhà bán lẻ hàng hóa, dịch vụ cũng đang bắt nhịp rất nhanh với xu hƣớng ngƣời dân sử dụng nhiều thẻ tín dụng quốc tế.
Theo số liệu thống kê chính thức, TP. Hồ Chí Minh có dân số khoảng 7,6 triệu ngƣời và khoảng hơn 10 triệu dân nếu kể cả nhập cƣ. Đây là một thị trƣờng rất lớn cho TCTD kinh doanh dịch vụ tài chính. Thành phố hiện có mạng lƣới ngân hàng sâu rộng, với 78 thƣơng hiệu ngân hàng và trên 200 TCTD trong và ngồi nƣớc cung ứng dịch vụ thanh tốn. Trong hệ thống bán lẻ đa dạng hiện có 30 trung tâm thƣơng mại, 187 siêu thị, 472 cửa hàng tiện lợi. Thành phố đang triển khai 91 siêu thị mới và 98 trung tâm thƣơng mại, đồng thời chính quyền địa phƣơng cũng khuyến khích doanh nghiệp mở siêu thị tổng hợp ra vùng ven và vào các khu công nghiệp.
Bên cạnh đó, dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn ở thành phố rất phong phú cũng là động lực cho phát triển thẻ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Đặc biệt, trung bình hàng tháng có khoảng 300 - 400 nghìn du khách đến TP. HCM, với khoảng 700 khách sạn và 600 doanh nghiệp lữ hành. Do đó, với hạ tầng ngân hàng và thƣơng mại dịch vụ nhƣ
vậy, TP HCM sẽ là môi trƣờng thuận lợi cho phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt nói chung và thanh tốn thẻ tín dụng nói riêng.
Cũng theo Ơng Trần Đình Cƣờng, số liệu điều tra của Cục Thống kê cách đây 3 năm, chỉ có khoảng 31,2% siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở thƣơng mại hiện đại chấp nhận thanh tốn khơng dùng tiền mặt khi khách mua hàng. Theo đó, các ngân hàng mới triển khai đƣợc 26.000 máy POS tại 16.000 đơn vị chấp nhận thẻ trên địa bàn. Hệ thống máy POS của các ngân hàng đã đƣợc kết nối, nhƣng đơi lúc vẫn cịn bị lỗi, ảnh hƣởng tới tâm lý của ngƣời sử dụng thẻ. Vì vậy, cần đồng bộ các dịch vụ và phải có bƣớc thay đổi rõ rệt trong phát triển các kênh thanh toán. Chẳng hạn, chính sách ƣu đãi thuế, các đơn vị có số lƣợng doanh thu bao nhiêu bắt buộc phải sử dụng POS, khuyến mại giá hàng hóa dịch vụ cho ngƣời thanh tốn khơng dùng tiền mặt…
Mặt khác, các ngân hàng trên địa bàn phải linh hoạt và sáng tạo nhiều sản phẩm tiện ích hơn cho từng phân khúc ngƣời tiêu dùng; cùng với chính quyền địa phƣơng hỗ trợ khu vực công nhƣ bệnh viện, trƣờng học… sử dụng các dịch vụ thẻ. Đồng thời, cũng cần có chính sách khuyến khích phát triển thẻ tín dụng nội địa phù hợp với cuộc vận động "Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam" và quảng bá đƣợc thƣơng hiệu thẻ Việt Nam ra nƣớc ngoài khi sử dụng thẻ để thanh toán ở quốc gia trong khu vực và trên thế giới... (Nguồn: Thời báo ngân hàng).
TP HCM đƣợc xem là miền đất màu mỡ cho các ngân hàng trong đó có cả những ngân hàng nƣớc ngồi trong lĩnh vự kinh doanh thẻ tín dụng. Các ngân hàng này đang cạnh tranh gay gắt thậm chí chấp nhận lỗ để dành thị phần thẻ tín dụng tại TP HCM nói riêng và cả nƣớc nói chung. Mới đây, ngân hàng Citibank đƣa ra ƣu đãi cho 3 chủ thẻ tín dụng Citibank Cash Back Visa có chi tiêu nhiều nhất sẽ trúng 1 chuyến du lịch trọn gói 4 ngày 3 đêm đến Brazil xem FIFA World Cup dành cho 2 ngƣời, bao gồm vé máy bay khứ hồi, 3 ngày tại khách sạn và 2 vé xem trận tứ kết World Cup, chƣơng trình kéo dài đến hết
từ ngày 21/2 đến ngày 30/4/2014 tại TP HCM . Ngân hàng HSBC ƣu đãi mua sắm trả góp 0% lãi suất lên đến 12 tháng tại 50 cửa hàng đối tác liên kết của HSBC nhƣ trung tâm mua sắm Nguyễn Kim – Sài Gòn, điện máy Thiên Hòa, trung tâm điện máy Ideas, vàng bạc đá quý JBJ Jewelry, … chƣơng trình ƣu đãi mua sắm trả góp cho phép mua bằng thẻ tín dụng HSBC và trả dần trong thời gian lên tới 12 tháng và hồn tồn khơng chịu bất cứ khoản lãi suất hay phí dịch vụ. Ngân hàng ANZ tung ra chƣơng trình “Thanh tốn thơng minh, thêm niềm vui từ chi tiêu thƣờng nhật” khi mua sắm bằng thẻ tín dụng ANZ 7 lần trong 1 tuần từ 10/3/ 2014 đến 4/5/2014 sẽ đƣợc hoàn tiền lên đến 6%. Ngân hàng Standard Chartered cũng áp dụng phƣơng thức “thối tiền lui” khi khách hàng xài thẻ tín dụng. Tất cả sự ƣu ái đó đã cho thấy, thị phần tiêu dùng thẻ tín dụng đã và đang bị các ngân hàng nƣớc ngồi “dịm ngó”, lên kế hoạch thâu tóm từ lâu, với mạng lƣới cộng tác viên dày đặc cùng sự dày dạn trong marketing, công chúng (đặc biệt là tầng lớp thƣợng lƣu) tại TP HCM đang bị hấp dẫn bởi thẻ tín dụng của các ngân hàng có tên tuổi nhƣ HSBC, ANZ, Citibank,…
Miền đất hứa này (đặc biệt là tầng lớp có thu nhập cao) đã bị các ngân hàng nƣớc ngồi chính thức “chiếm đóng”. Các ngân hàng trong nƣớc trên địa bàn cũng triển khai các chƣơng trình mở thẻ tín dụng đến các tầng lớp trung lƣu, những ngƣời hƣởng lƣơng từ ngân sách Nhà nƣớc, thậm chí đến những lao động bình dân có thu nhập ổn định. Hàng loạt các chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn đƣợc đƣa ra nhằm giành lại thị phần nhƣ: Chƣơng trình “Quẹt thẻ trúng lớn” cùng HDBank đƣợc xem là điểm nhấn của ngân hàng này. Theo đó, khách hàng khi đăng ký thẻ tín dụng quốc tế HDBank Visa và phát sinh giao dịch trong thời gian diễn ra chƣơng trình sẽ đƣợc miễn 100% phí thƣờng niên trong năm đầu tiên. Ngoài ra, khách hàng sẽ đƣợc nhận ngay 1 ba lô HDBank cao cấp nếu họ là một trong 1.000 chủ thẻ đầu tiên phát hành thẻ tín dụng HDBank Visa (có phát sinh giao dịch). Đặc biệt, khách hàng có cơ hội sở hữu máy tính bảng Apple iPad mini 16GB Wifi hằng tuần dành cho chủ thẻ có doanh số thanh tốn bằng thẻ tín dụng HDBank Visa cao nhất trong tuần. Chƣơng trình “Mua 1 vé máy bay khứ hồi tặng thêm 1 vé máy bay khứ
hồi” trên các chuyến bay của hãng hàng không Cathay Pacific đến Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông hoặc giảm 50% cho vé thứ 2 đến Mỹ, Canada, châu Âu, Úc và New Zealand khi sử dụng tất cả thẻ ACB Visa. Chƣơng trình “Tháng vàng cho phái đẹp” giảm giá từ