Các chỉ tiêu và thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng trong đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh khu công nghiệp sóng thần (Trang 27 - 30)

6. Kết cấu đề tài

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng theo mơ hình

1.2.2 Các chỉ tiêu và thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng

Tùy theo giai đoạn phát triển của mỗi doanh nghiệp, đặc điểm kinh doanh của lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động để đưa ra chiến lược kinh doanh khác nhau, các mục tiêu khác nhau ở mỗi thời kỳ từ đó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của nó.

Đối với ngành Ngân hàng, “Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Đây là lĩnh vực đặc biệt vì trước hết nó liên quan trực tiếp đến tất cả các ngành, liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Mặt khác, lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm, nó địi hỏi một sự thận trọng trong điều hành hoạt động ngân hàng để tránh những thiệt hại cho nền kinh tế - xã hội. Chất liệu kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, mà tiền tệ là công cụ được nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mô nền kinh tế, nó quyết định đến sự phát triển hoặc suy thoái của cả một nền kinh tế, do đó chất liệu này được nhà nước kiểm soát rất chặt chẽ.” (Lê Phúc Minh Chuyên5, 2015). Chính vì vậy mà các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của nó có sự khác biệt so với các tổ chức kinh tế, sau đây tác giả trình bày những chỉ tiêu và thước đo phổ biến thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, được thể hiện ở Bảng 1.1:

Bảng 1.1: Các chỉ tiêu và thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Phương

diện Chỉ tiêu Thước đo Nội dung chi tiết

TÀI CHÍNH Tăng trưởng doanh thu Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu tín dụng

Doanh thu tín dụng năm nay/ Doanh thu tín dụng năm trước Tỷ lệ tăng trưởng

doanh thu dịch vụ

Doanh thu dịch vụ năm nay/ Doanh thu dịch vụ năm trước

Tối đa hóa lợi nhuận

Lợi nhuận trước thuế (LNTT)

Tổng thu nhập – Chi phí hoạt động – Chi phí dự phịng rủi ro

(DPRR) tín dụng Chi phí hoạt động

Hệ số biên lợi nhuận

ròng (NPM) Thu nhập ròng/Doanh thu Thu nhập từ lãi biên

(NIM)

(Thu nhập cho vay và đầu tư chứng khoán – Chi trả lãi tiền gửi và nợ khác)/Tổng tài sản có

sinh lời bình quân

Tăng trưởng về tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản Tăng ròng nguồn vốn huy động

Nguồn vốn huy động năm nay – Nguồn vốn huy động năm trước Tăng ròng dư nợ Dư nợ cho vay năm nay – Dư nợ cho vay năm trước Tỷ lệ hiệu quả sử

dụng nguồn vốn

Dư nợ cho vay/ Tổng nguồn vốn huy động Tỷ suất lợi nhuận trên

tổng tài sản (ROA)

Tổng lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản

Cắt giảm chi phí và cải thiện

năng suất

Năng suất nhân viên Doanh thu thuần/ Tổng số nhân viên Tỷ lệ chi phí hoạt

động trên thu nhập (CIR)

Tỷ lệ giảm chi phí CIR năm nay – CIR năm trước

Khả năng đảm bảo thanh tốn và an tồn hệ thống Tỷ lệ về khả năng chi trả Tài sản ngắn hạn có thể thanh tốn ngay/Nợ ngắn hạn đến hạn

thanh toán trong thời gian một tháng tiếp theo

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi

(LDR)

Tổng dư nợ cho vay /Tổng tiền gửi Tỷ lệ nguồn vốn ngắn

hạn được sử dụng cho vay trung và dài hạn

(Tổng dư nợ cho vay trung, dài hạn – Tổng nguồn vốn trung, dài

Tốc độ tăng trưởng của tiền gửi/tốc độ tăng trưởng hoạt động

cho vay, cho thuê Khả năng

kiểm sốt rủi ro tín dụng

Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn/Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu/Tổng dư nợ

Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng

DPRR tín dụng trích lập/ Tổng dư nợ Nâng cao thu

nhập cho nhân viên

Tốc độ tăng thu nhập trung bình trên mỗi

nhân viên

Thu nhập trung bình mỗi nhân viên năm nay/thu nhập trung bình mỗi nhân viên năm trước Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (GDP) KHÁCH HÀNG Gia tăng thị phần

Tỷ lệ thị phần Doanh số của đơn vị/ Tổng doanh số của thị trường Số lượng khách hàng

Doanh số Số lượng khách hàng

trên từng nhân viên Tỷ lệ duy trì khách hàng Số lượng khách hàng bị mất Lòng trung thành của khách hàng Tỷ lệ gia tăng khách hàng Số lượng khách hàng mới

Chi phí chào mời trên mỗi khách hàng Thỏa mãn

khách hàng

Sự hài lòng của khách hàng

Số lượng đơn khiếu nại, tố cáo Tăng mức độ

sinh lời của khách hàng

Lợi nhuận mỗi khách hàng mang lại Doanh thu hàng năm

trên mỗi khách hàng Chi phí dịch vụ trên từng khách hàng Nâng cao nhận diện thương hiệu Số lượng chương trình hoạt động xã hội

Chi phí quảng cáo thương hiệu QUY TRÌNH NỘI BỘ Giảm chi phí chu trình hoạt động Chi phí trung bình mỗi giao dịch Tăng chất lượng dịch vụ

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng trong đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh khu công nghiệp sóng thần (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)