6. Kết cấu cuả ựề tài
2.3. Kết quả hoạt ựộng cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Ờ CNTP.HCM gia
2.3.1. Quy mô cho vay tiêu dùng tại Vietinbank Ờ CNTP.HCM
2.3.1.1. Dư nợ CVTD, tỷ trọng dư nợ CVTD/tổng dư nợ cho vay
Trong bối cảnh kinh tế suy giảm, sản xuất kinh doanh trì trệ, cho vay doanh nghiệp trở nên khó khăn. để cải thiện tình hình ựó, các NH có xu hướng chuyển
sang phân khúc KH cá nhân, những người có nhu cầu vay tiêu dùng.
Ngày 23/1/2009, NHNN ựã ban hành Thông tư số 01/2009/TT-NHNN, hướng dẫn về LS thỏa thuận của tổ chức tắn dụng ựối với cho vay các nhu cầu vốn phục vụ
ựời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tắn dụng.Văn bản
trên chắnh thức tạo ựiều kiện ựể các NHTM nối lại và thúc ựẩy hoạt ựộng CVTD.
Bảng 2.3: Tình hình tăng trưởng CVTD tại Vietinbank Ờ CN TPHCM
đVT: tỷ ựồng, %
Chỉ tiêu Dư nợ CVTD Tổng dư nợ tắn dụng Dư nợ CVTD/ Tổng dư nợ 2009 Dư nợ 157,067 8.373 1,876% Tốc ựộ tăng trưởng 2010 Dư nợ 201,212 11.182 1,799% Tốc ựộ tăng trưởng 28,11% 33,55% 2011 Dư nợ 223,875 14.684 1,525% Tốc ựộ tăng trưởng 11,26% 31,32% 2012 Dư nợ 241,154 17.634 1,367% Tốc ựộ tăng trưởng 7,71% 20,09% 2013 Dư nợ 257,936 19.957 1,294% Tốc ựộ tăng trưởng 6,96% 13,17%
(Nguồn Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh 2009-2013 của CN TP.HCM)
Vietinbank ựã sớm nhận ra nhu cầu ựó và ựã bắt ựầu ựẩy mạnh CVTD ựối với KH cá nhân, chuyển hướng tập trung vào mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Tình hình CVTD của Vietinbank - CN TP.HCM từ 2009 - 2013, có thể ựánh giá là rất khả
quan và ựáng khắch lệ. đánh giá này dựa trên cơ sở là sự tăng trưởng ổn ựịnh của
các chỉ số qua các năm và so với ựịnh hướng phát triển của CN TP.HCM cũng như những mục tiêu mà VietinBank giao cho, có thể thấy dư nợ tiêu dùng của CN ựã có sự tăng trưởng hằng năm như sau:
Từ năm 2009 ựến 2013 dư nợ CVTD tăng từ 157,067 tỷ ựồng lên ựến 257,936 tỷ ựồng cho thấy trong những năm vừa qua CN ựã chú trọng ựẩy mạnh các sản
phẩm CVTD ựáp ứng ựược nhu cầu phong phú của người dân. Bên cạnh ựó chất lượng CVTD cũng ựược nâng cao thơng qua việc phát huy chuyên môn của các cán bộ tắn dụng trong công tác ựánh giá KH; thực hiện nhiều biện pháp tiếp thị, thu hút, lựa chọn, phân loại KH, dự án tốt ựể ựầu tư, cho vay. Vietinbank còn cử người ựến
tận nhà ựể tư vấn, làm thủ tục giúp KH vay tiền ựược thuận lợi. Chắnh vì vậy tốc ựộ tăng trưởng dư nợ CVTD của Vietinbank tăng lên rất nhanh.
Dư nợ CVTD qua các năm có sự gia tăng trong giá trị tuyệt ựối, nhưng tỷ
trọng lại liên tục giảm và chiếm một tỷ trọngrất nhỏtrong tổng dư nợ tắn dụng của CN dao ựộng từ 1,294% ựến 1,876% qua các năm. Cho thấy việc phát triển tắn dụng cá nhân của CN vẫn chưa thật sự ựược tốt. Mặt khác, những tháng ựầu năm 2011,
cơ chế trần LS cho vay là một rào cản ựối với tắn dụng tiêu dùng, nhiều NH ựã lách trần làm LS lên khoảng 17% là nguyên nhân nổi bật nhất hạn chế khả năng tiếp cận vốn NH của người tiêu dùng. LS cao, KH ngại vay cũng như phắa NH cũng khó ựẩy mạnh với các khoản vay có LS cao.
Cùng với sự chỉ ựạo và ựiều hành của Ban lãnh ựạo, sự cố gắng của các nhân viên của CN thì dư nợ CVTD của CN ngày càng tăng là kết quả ghi nhận, nhưng do quy mô của CN lớn và hoạt ựộng chủ yếu từ trước ựến nay trong mảng cho vay
doanh nghiệp, kết hợp thêm các yêu tố không thuận lợi như: NHNN ựề ra chắnh
sách thắt chặt tiền tệ, thận trọng nhằm kiểm soát lạm phát, hỗ trợ ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, thực hiện các biện pháp mạnh mẽ hạn chế phát triển tắn dụng phi sản suất, tập trung vào tắn dụng sản suất ựã làm cho hoạt ựộng CVTD của CN gặp khơng ắt khó khăn. Mặt khác, tuy LS CVTD ựã liên tục giảm: năm 2009 LS cho vay ựược áp
dụng thấp nhất 11%/năm, phổ biến từ 13% - 15%/năm; năm 2010 tại hầu hết NH ựã tăng lên trên dưới 20% một năm, thay vì mức 15 - 16% như trước ựây, NHTM lớn áp dụng dao ựộng từ 20 - 22%/năm, cịn ở nhà băng quy mơ vừa và nhỏ là từ 23 -
24%/năm; năm 2012 LS giảm nhưng vẫn còn cao từ 15% ựến 18%. Sang năm 2013 mới có những dấu hiệu khả quan dành cho tắn dụng tiêu dùng ựó là LS ựã giảm ựáng kể và dao ựộng trong biên ựộ rất nhỏ từ 12.8% ựến 13.5%, nhưng người ựi vay
vẫn khá dè dặt. Vì vậy tỷ trọng CVTD/ tổng dư nợ cho vay qua các năm giảm dần.
2.3.1.2. Dư nợ quá hạn CVTD, tỷ trọng nợ quá hạn CVTD/tổng dư nợ CVTD
Theo Quyết ựịnh 1627/2001/Qđ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay
của tổ chức tắn dụng ựối với khách hàng, khi ựến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi, nếu KH
không trả ựúng hạn và không ựược ựiều chỉnh kỳ hạn nợ vay hoặc khơng ựược gia
hạn nợ thì tổ chức tắn dụng chuyển tồn bộ số nợ cịn lại sang nợ quá hạn. Như vậy dư nợ quá hạn bao gồm dư nợ gốc chưa trả ựúng hạn trong kỳ + lãi chưa trả trong kỳ. Tỷ trọng nợ quá hạn/dư nợ cho vay thể hiện rằng tại một thời ựiểm nhất ựịnh cứ 100 ựồng dư nợ cho vay thì có bao nhiêu ựồng ựang gặp khó khăn nhất ựịnh trong việc thu hồi. Tỷ trọng nợ quá hạn/dư nợ cho vay thấp cho thấy NH ựã làm tốt cơng việc cấp tắn dụng và nó thể hiện ựược hiệu quả của hoạt ựộng cho vay.
Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn CVTD tại Vietinbank CN TP.HCM
đVT: tỷ ựồng, % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ quá hạn CVTD Tổng dư nợ CVTD Nợ quá hạn CVTD/ Tổng dư nợ CVTD 2,810 157,067 1,789% 0,953 201,212 0,474% 0,831 223,875 0,371% 0,796 241,154 0,330% 0,554 257,936 0,215%
Chất lượng CVTD của CN cũng ngày càng ựược nâng cao qua các năm, ựiều này thể hiện cụ thể qua tỷ lệ nợ quá hạn trong CVTD giảm khá mạnh, tắnh ựến năm 2011 tỷ lệ nợ quá hạn trong CVTD trên tổng dư nợ CVTD rất thấp, năm 2009 là
1,789% ựến năm 2013 là 0,215%, ựều nhỏ hơn chỉ tiêu ựã ựề ra trong từng năm. Có
ựược kết quả này là do thời gian qua CN ựã ựưa ra các chắnh sách và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tắn dụng, nâng cao khả năng thu hồi nợ.
Trong năm 2009, nợ quá hạn giảm 29,75% so với năm 2008, mặc dù LS cho vay tăng ựột biến (ựầu năm 2009, LS cho vay chỉ là 8%/năm, cuối năm 2009, LS
cho vay có lúc ựã chạm mức 17%/năm), trong khi dư nợ CVTD vẫn tăng chứng tỏ chất lượng tắn dụng khá tốt. Tới cuối năm 2010, CN ựã thận trọng xem xét các yêu cầu cho vay cũng như khắt khe hơn với các ựiều kiện vay vốn của KH, cùng với các chắnh sách cho vay hợp lý nên nợ quá hạn CVTD chỉ ở mức 953 triệu.
Năm 2011, NHNN quy ựịnh dư nợ cho vay tại các NHTM dưới 20%, hạn chế lĩnh vực cho vay bất ựộng sản và chứng khoán; ựồng thời kiểm tra, giám sát tình
hình cấp tắn dụng của các tổ chức tắn dụng, phát hiện và xử lý kịp thời các khoản nợ quá hạn, nợ xấu ảnh hưởng tới chất lượng tắn dụng. Công tác cho vay và thu hồi nợ của Vietinbank - CN TP.HCM ựược chú trọng ựáng kể, tiếp tục thắt chặt quy trình
hạn chế những khoản cho vay mang lại rủi ro cao. Trong năm 2012 và 2013, VietinBank - CN TP.HCM tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tắn dụng, phân tán rủi ro, ựa dạng hoá các danh mục ựầu tư tắn dụng, quy ựịnh các giới hạn cấp tắn dụng, kiểm tra giám sát chặt chẽ tất cả các giai ựoạn của quá trình cấp tắn dụng nhằm phát hiện sớm, cảnh báo và ngăn chặn rủi ro tắn dụng, giảm thiểu nợ xấu. Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD năm 2012 và 2013 lần lượt là 0,330% và 0,215% thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình tồn ngành.
2.3.1.3. Dư nợ xấu CVTD, tỷ trọng nợ xấu CVTD/tổng dư nợ CVTD
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy ựịnh tại ựiều 6, ựiều 7
tại Quyết ựịnh 493/2005/Qđ-NHNN của NHNN Việt Nam ban hành Quy ựịnh về
ngân hàng của tổ chức tắn dụng. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ ựể ựánh giá
chất lượng tắn dụng của tổ chức tắn dụng.
Bảng 2.5: Tình hình nợ xấuCVTD tại Vietinbank - CN TP.HCM
đVT: tỷ ựồng, % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ xấu CVTD Tổng dư nợ CVTD Nợ xấu CVTD/tổng dư nợ CVTD 2,238 157,067 1,425% 0.736 201,212 0,366% 0,453 223,875 0,202% 0,449 241,154 0,186% 0,378 257,936 0,147%
(Nguồn Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh 2009-2013 của CN TP.HCM)
Bên cạnh việc tăng trưởng huy ựộng vốn và tắn dụng ở mức cao, VietinBank
cịn là NH thành cơng trong việc kiểm soát chất lượng tắn dụng và giữ nợ xấu luôn ở mức thấp. VietinBank - CN TP.HCMtiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tắn dụng, phân tán rủi ro, ựa dạng hoá các danh mục ựầu tư tắn dụng, quy ựịnh các giới hạn cấp tắn dụng, kiểm tra giám sát chặt chẽ tất cả các giai ựoạn của quá
trình cấp tắn dụng nhằm phát hiện sớm, cảnh báo và ngăn chặn rủi ro tắn dụng, giảm thiểu nợ xấu. Trong khi tổng dư nợ CVTD tăng lên ựáng kể thì tỷ trọng nợ xấu
CVTD giảm rõ rệt từ 1,425% ở năm 2009 xuống còn 0,147% vào năm 2013, thực hiện ựược chỉ tiêu nợ xấu < 3% ựã ựưa ra, ựây là kết quả của sự phối hợp chặt chẽ giữa khâu cho vay và thu nợ cũng như NH ựã rất thận trọng khi thẩm ựịnh và quản lý các hồ sơ cho vay vốn, hạn chế những hồ sơ khơng có khả năng thu hồi. Mặt khác, số lượng KH cá nhân quá ựông cũng là một trong những khó khăn phịng KH cá nhân ựể ựạt ựược kết quả như trên, hoạt ựộng CVTD của CN vừa tăng trưởng
mạnh về dư nợ, cơ cấu dư nợ phù hợp, vừa ựảm bảo chất lương tắn dụng tốt.
2.3.2. Cơ cấu cho vay tiêu dùng phân theo thời hạn cho vay tại Vietinbank Ờ CN TP.HCM Ờ CN TP.HCM
Khi nói ựến hoạt ựộng tắn dụng của NH, tắn dụng ngắn hạnluôn ựược các NH
còn là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuậncho NH. Bên cạnh ựó, cho vay trung và dài hạn cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ.
Bảng 2.6: Tình hình dư nợCVTDphân theo thời hạn cho vay tại Vietinbank CN TPHCM đVT: tỷ ựồng, % Chỉ tiêu Nợ ngắn hạn Nợ trung và dài hạn Tổng dư nợ CVTD 2009 Dư nợ 85,221 71,846 157,067 Tỷ trọng 54,25% 45,75% 2010 Dư nợ 122,458 78,754 201,212 Tỷ trọng 60,86% 39,14% 2011 Dư nợ 137,725 86,15 223,875 Tỷ trọng 61,52% 38,48% 2012 Dư nợ 148,582 92,572 241,154 Tỷ trọng 61,61% 38,39% 2013 Dư nợ 159,675 98,261 257,936 Tỷ trọng 61,91% 38,09%
(Nguồn Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh 2009-2013 của CN TP.HCM)
Trong giai ựoạn 2009 ựến 2011, Vietinbank - CN TP.HCM ngày càng ựẩy
mạnh cho vay ngắn hạn, hạn chế trung và dài hạn. Dư nợ CVTD tăng lên qua các năm, nhưng cho vay ngắn hạn chiếm trên 65%. Nguyên nhân của tình trạng này là do LS của CVTD phải ựiều chỉnh 3 hoặc 6 tháng 1 lần trong khi tình trạng LS tăng
cao như hiện nay khiến cho người ựi vay lo lắng với việc trả lãi làm cho dư nợ cho vay trung và dài hạn bị hạn chế so với ngắn hạn.Bên cạnh ựó, cho vay ngắn hạn
cũng là một trong những biện pháp ựể CN có thể giảm thiểu ựược rủi ro khi tình
hình LS biến ựộng trong giai ựoạn này; rõ ràng các khoản vay trung và dài hạn có rủi ro cao hơn so với các khoản vay ngắn hạn do thời gian dài hơn. Còn ựối với các khoản vay trung và dài hạn, tắnh thanh khoản sẽ kém hơn so với khoản cho vay ngắn hạn. Từ năm 2011 trở về sau, dư nợ cho vay trung dài hạn ựược cải thiện hơn,
tình hình LS cho vay ổn ựịnh và thấp hơn trước nên người dân cũng mạnh dạng hơn trong việc cho vay trung dài hạn ựể ựầu tư cho các chi tiêu lớn của mình, nhưng tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn, ựiều này phù hợp với chiến lược của NH trong năm 2013 là tiếp tục tăng cường cho vay ngắn hạn ựể ựảm bảo an toàn
cho NH giống những năm trước ựó.
2.3.3. Cơ cấu cho vay tiêu dùng phân theo sản phẩm tại Vietinbank Ờ CN TP.HCM TP.HCM
Việc ựưa ra nhiều loại hình sản phẩm CVTD giúp NH có thể ựáp ứng ựược
nhu cầuựa dạng của KH vay vốn, thu hút ựược sự quan tâm của người dân. Tuy
nhiên, CN ựang chú trọng ựẩy mạnh hai sản phẩm thường xuyên chiếm tỷ trọng
tương ựối lớn trong tổng dư nợ CVTDựó là: cho vay nhà ở chiếm trên 35% và cho vay du học chiếm trên 40%. Tiếp ựến là cho vay qua thẻ, chứng minh tài chắnh, mua xe và vay người Việt Nam làm việc tại nước ngoài.
Bảng 2.7: Cơ cấu CVTD theo sản phẩm tại Vietinbank Ờ CN TP.HCM
đVT: %
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
- Cho vay nhà ở - Cho vay mua ô tô
- Cho vay cán bộ công nhân viên - Cho vay du học
- Cho vay qua thẻ
- Cho vay chứng minh tài chắnh - Cho vay người Việt Nam làm việc tại nước ngoài
67,68% 1,73% 6,08% 19,32% 5,19% - - 61,22% 2,28% 7,25% 21,87% 6,93% - 0,45% 33,03% 2,51% 14,05% 40,12% 8,55% 2,10% 0,64% 35,81% 2,45% - 44,89% 13,07% 2,81% 0,97% 36,13% 2.01% - 43,15% 14,20% 3,48% 1,03%
Ớ Cho vay nhà ở
Cho vay ựể mua nhà và sửa chữa nhà vẫn là khoản cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất và liên tục tăng trong 2 năm 2009 và 2010; tuy nhiên tỷ lệ tăng của năm 2011 so với năm 2010 thấp hơn tỷ lệ tăng của 2010 so với 2009, là do LS tăng lên khó kiểm sốt nên cũng làm hạn chế nhu cầu của người dân vay mua nhà. Năm 2011 là năm thị trường bất ựộng sản ựóng băng, giá nhà ựất khơng cịn ựắt ựỏ như trước làm cho tỷ trọng cho vay mua nhà dự án trong mục cho vay nhà ở cũng giảm so với năm 2010. Hơn nữa chắnh sách tiền tệ nới lỏng của chắnh phủ trong năm 2009 ựã tác ựộng ựến lạm phát năm 2010, LS cho vay mua nhà tại thời ựiểm này có lúc vượt
trên 20%, người dân e dè thắch tiết kiệm hơn là chi và vay tiền ựể mua nhà.
Tình hình ựược cải thiện trong năm 2012 và 2013 khi lạm phát và giá cả ựã bắt
ựầu ổn ựịnh trở lại, người dân bắt ựầu mạnh dạng hơn ựối với các khoản chi tiêu
mua nhà, LS cũng giảm xuống so với các năm trước ựó, ngồi ra CN cịn triển khai
nhiều gói chương trình khuyến mãi ựối với KH. Tùy thuộc vào LS của thị trường, LS phải trả của KH cũng sẽ ựược ựiều chỉnh theo cho phù hợp. Với những cải tiến nổi bật như không cần chứng minh thu nhập tối thiểu, ựược xét miễn phắ trả nợ
trước hạn, sản phẩm cho vay mua nhà ựất của VietinBank mở rộng cơ hội sở hữu nhà ở với KH... Với thủ tục ựơn giản, thời gian giải quyết món vay nhanh chóng, ựội ngũ tư vấn tài chắnh cá nhân nhiệt tình, trong những năm qua VietinBank - CN
TP.HCM luôn là một trong những CN dẫn ựầu về phân khúc cho vay mua nhà và
ựược nhiều KH tin tưởng, gắn bó.
Ớ Cho vay du học
Ngược lại với sản phẩm cho vay nhà ở, cho vay du học lại tăng nhanh chóng
trong những năm vừa qua.Nắm bắt ựược nhu cầu học tập ngày càng cao của học
sinh và phụ huynh nhưng không phải gia ựình nào cũng ựủ ựiều kiện ựáp ứng ngay các khoản chi phắ.Vietinbank ựã cho triển khai sản phẩm cho vay du học với nhiều
hình thức ựa dạng, ựáp ứng nhiều nhu cầu cho các KH nhằm hỗ trợ tài chắnh cho
Sảnphẩm này ngày càng