KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đặc điểm hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động công ty (Trang 73)

Chương này sẽ tập hợp lại những điểm chính trong luận văn.Đồng thời các khuyến nghị xây dựng đặc điểm HĐQT cho các công ty cũng như những giới hạn nghiên cứu trong luận văn sẽ được thảo luận. Sau cùng, nội dung chương này sẽ khuyến nghị những định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

5.1. Những điểm chính trong luận văn

Luận văn này tìm hiểu tác động của đặc điểm Hội đồng quản trị (HĐQT) đến hiệu quả hoạt động công ty (được đo lường bằng chỉ số TobinQ và ROA). Các biến đại diện cho đặc điểm HĐQT bao gồm: quy mô HĐQT, thành viên nữ trong HĐQT, quyền kiêm nhiệm, tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT và thành viên HĐQT không điều hành. Luận văn đã lược khảo các lý thuyết về quản trị cơng ty có liên quan để hiểu rõ hơn về vai trò của HĐQT và tác động của đặc điểm HĐQT tới hiệu quả hoạt động cơng ty. Có bốn lý thuyết được trình bày trong luận văn, đó là: lý thuyết người đại diện, lý thuyết quản trị, lý thuyết ràng buộc các nguồn nhân lực và lý thuyết các bên liên quan.

Sau khi trình bày phần lý thuyết, luận văn tiến hành xây dựng khung tiếp cận nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.Luận văn chọn mẫu nghiên cứu bao gồm 89 công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) giai đoạn 2009-2013. Tổng cộng có 445 số quan sát trong mẫu nghiên cứu. Luận văn sử dụng phương pháp ước lượng các nhân tố ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model - FEM) để ước lượng mơ hình hồi quy.Phương pháp này được sử dụng để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan. Kết quả ước lượng từ mơ hình hồi quy sẽ được dùng làm cơ sở chấp nhận hay bác bỏ các giả thuyết.

Với những kết quả nghiên cứu đạt được có thể là cơ sở để các công ty niêm yết trên HOSE tham khảo để xem xét lại đặc điểm HĐQT để đạt được hiệu quả cao hơn trong hoạt động như:

Cấu trúc HĐQT trong cơng ty nên có nữ giới thích hợp vì kết quả nghiên cứu cho thấy thành viên nữ trong HĐQT góp phần làm gia tăng hiệu quả hoạt động công ty. Công ty có chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm chức vụ tổng giám đốc (quyền kiêm nhiệm) sẽ làm gia tăng hiệu quả hoạt động công ty.

Việc bổ sung thành viên HĐQT không điều hành tùy thuộc vào quy mô HĐQT của cơng ty. Đối với những cơng ty có quy mơ HĐQT lớn hơn 06 thành viên thì nên gia tăng thành viên HĐQT không điều hành sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động, và khuyến cáo những cơng ty có số lượng thành viên HĐQT từ 06 thành viên trở xuống hiệu quả hoạt động sẽ bị giảm sút nếu tăng số lượng thành viên HĐQT không điều hành.

5.2. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Sử dụng phương pháp FEM có hiệu chỉnh Robust Error, kết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa đặc điểm HĐQT với hiệu quả hoạt động cơng ty có nhiều kết quả khác nhau. Mối quan hệ này gồm có: (i) mối quan hệ cùng chiều; (ii) mối quan hệ ngược chiều; (iii) khơng có mối quan hệ; và sau cùng (iv) mối quan hệ tương tác. Các mối quan hệ này sẽ được trình bày tóm tắt như sau:

5.2.1. Mối quan hệ cùng chiều

Thành viên nữ, quyền kiêm nhiệm có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động công ty. Cụ thể:

Thành viên nữ làm đa dạng trong HĐQT và tính đa dạng này tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động cơng ty.

Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm chức vụ tổng giám đốc (quyền kiêm nhiệm) làm gia tăng hiệu quả hoạt động công ty. Kết quả này được hỗ trợ từ lý thuyết quản trị.

5.2.2. Mối quan hệ ngược chiều

Ngoài những mối quan hệ tích cực đề cập trên, thành viên HĐQT khơng điều hành có mối quan hệ ngược chiều với hiệu quả hoạt động công ty.

5.2.3. Khơng có mối quan hệ

Trong luận văn này, giả thuyết về sự tác động của quy mô HĐQT và tỷ lệ sở hữu vốn lên hiệu quả hoạt động công ty khơng có cơ sở để chấp nhận hay bác bỏ.Nói cách khác, khơng có mối quan hệ nào giữa quy mô HĐQT và tỷ lệ sở hữu của thành viên HĐQT với hiệu quả hoạt động công ty.

5.2.4. Mối quan hệ tương tác

Ngồi ra, luận văn cịn nghiên cứu để thấy được vai trị điều tiết của biến quy mơ HĐQT, tác động lên mối quan hệ giữa thành viên HĐQT không điều hànhvà hiệu quả hoạt động cơng ty. Cụ thể, với những cơng ty có số lượng thành viên HĐQT lớn, cụ thể ở đây là lớn hơn 06 thành viên thì khi tăng số lượng thành viên HĐQT không điều hành sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động công ty và ngược lại.

5.3. Giới hạn và hướng nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã phản ánh khách quan sự tác động của đặc điểm HĐQT đến hiệu quả hoạt động công ty. Tuy nhiên, luận văn vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế như sau:

Đầu tiên, xuất phát từ tính trung thực trong báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các công ty niêm yết. Những sai lệch này có thể xuất phát từ ngun nhân thơng tin khôngminh bạch hay từ hệ thống hoạt động kế tốn của cơng ty, điều này có thể

làm ảnh hướng kết quả nghiên cứu, nhưng đây là rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt của luận văn.

Thứ hai, mẫu nghiên cứu trong luận văn bao gồm 89 cơng ty niêm yết trên HOSE, tổng cộng có 445 quan sát trong giai đoạn 2009-2013. Mẫu nghiên cứu chưa thực sự lớn và thời gian quan sát chỉ trong vịng 05 năm. Do đó mẫu nghiên cứu khơng thể đại diện hết cho thị trường chứng khoán Việt Nam.

Thứ ba, luận văn chưa đề cập tới tác động của đặc điểm HĐQT lên hiệu quả hoạt động công ty trong điều kiện các cơng ty có quy mơ hoạt động khác nhau và cơ hội tăng trưởng khác nhau.

Thứ tư, vẫn còn một số biến đại diện cho đặc điểm HĐQT mà luận văn chưa đề cập như: trình độ học vấn thành viên HĐQT (Fields, 2011); các cuộc họp của HĐQT (Vafeas, 1999). Do đó, giới hạn của luận văn là chưa quan sát, đề cập tới các biến đại diện cho đặc điểm HĐQT có thể ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động công ty. Tác giả nhận thấy những nghiên cứu về sau có thể phát triển theo một số hướng: Thứ nhất, mở rộng phạm vi nghiên cứu, thu thập thêm số liệu để mẫu quan sát có kích thước lớn hơn để có thể mang tính đại diện tốt hơn cho thị trường.

Thứ hai, hướng hiên cứu tiếp theo cần xem xét, đề cập tới các biến giải thích đại diện cho đặc điểm HĐQT như: trình độ học vấn của HĐQT, các cuộc họp HĐQT, thù lao HĐQT….

Và cuối cùng, hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ đo lường tác động của đặc điểm HĐQT đến hiệu quả hoạt động công ty trong điều kiện mơ hình của cơng ty khác nhau và cơ hội tăng trưởng của công ty khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

Quốc hội Việt Nam (2005).Luật doanh nghiệp

Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định số 443/QĐ-TTg: Về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực hiện đầu tư mới để phát triển sản xuất - kinh doanh”. Hà Nội, ngày 04/04/2009.

Võ Hồng Đức và Phan Bùi Gia Thủy.Tác động của đặc điểm Hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động công ty: Minh chứng từ Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số 188(II) 68-75.

Tài liệu Tiếng Anh

Adam, R., B. and Ferreira, D., 2007. A theory of friendly boards.Journal of

Finance.62(1).217-250.

Babic, V., M., Nikolic, J., M., 2011. Rethinking Board Role Performance: Towards An Integrative Model. Economic Annals.56(190).140-162.

Baliga, B., R. et al., 1996. CEO Duality and Firm Performance: What’s The Fuss?

Strategic Management Journal.17(1).41-53.

Bathula, H., 2008. Board Characteristics and Firm Performance: Evidence from New Zealand. New Zealand: AUT University.

Beasley, M. S., 1996. An Empirical Analysis of the Relation Between the Board of Director Composition and Financial Statement Fraud. The Accounting

Review.71(4).443-465.

Beiner, S. et al., 2004. Is Board Size an Independent Corporate Governance Mechanism? Kyklos.57(3).327-356.

Berger, A., N. and Udell, G. F., 1998. The Economics of Small Business Finance: The Roles of Private Equity and Debt Markets in Financial Growth Cycle. Journal

of Banking & Finance.22(6-8). 613-673.

Bhagat, S. and Black, B., 1999.The Uncertain relationship between board composition and firm performance.Business Lawyer.54(3).921-963.

Bhagat, S. and Black, B., 2002. The Non-Correlation Between Board Independence and Long-Term Firm performance. Journal of Corporation Law.27(2).231-273. Boone, A. L., Field, L. C., Karpoff, J. M. and Raheja, C. G., 2007. The Determinants of Corporate Board Size and Composition: An Empirical Analysis.

Journal of Financial Economics.85(1).66–101.

Booth, J. R., Cornett, M. M. and Tehranian, H., 2002.Board of Directors, Ownership, and Regulation.Journal of Banking and Finance.26(1).1973–1995. Carpenter, M. A., Geletcanycz, M. A. and Sanders, W. G., 2004. Upper Echelons Research Revisited: Antecedents, Elements, and Consequences of Top Management Team Composition. Journal of Management.30(6).747–778.

Cater, D., A., Simkin, B., J. and Simpson, W., G., 2003. Corporate Governance, Board Diversity, and Firm Value.The Financial Review.38(1).33-53.

Chen, C., W., Lin, J., B. and Yi, B., 2008. CEO Duality and Firm Performance: An Endogenous Issue. Corporate Ownership and Control.6(1).58-65.

Daily, C., M., and Certo, S., T. and Dalton, D., R., 1999. A Decade of Corporate Women: Some Progress in the Boardroom, None in the Executive Suite. Strategic

Management Journal.20(1).93-99.

Daraghma, Z. and Alsinawi, A., 2010. Board of Directors, Management Ownership and Capital Structure and Its Effect on Performance: The Case of Palestine Securities Exchange. International Journal of Bussiness and Management. 5(11).118-127.

Davis, J. and Schoorman, F., D., 1997.Toward a Stewardship Theory of Management.Academy of Management Review.22(1).20-47.

Demsetz, H. and Lehn, K., 1985. The Structure of Corporate Ownership: Causes and Consequences. The Journal of Political Economy.93(6).1155-1177.

Donalson, L. and Davis, J., H., 1991. Stewardship Theory or Agency Theory: CEO Govermance and Shareholder Returns. Australian Journal of

Management.16(1).49-65.

Eisenberg, T., Sundgren, S. and Wells, M., T., 1998.Larger Board Size and Decreasing Firm Value in Small Firms.Journal of Financial Economics.48(1).35- 54.

Fama, E., F. and Jensen, M. C., 1983.Separation of ownership and control.Journal

of Law and Economics.15(2).301-325.

Fields, L., P. et al., 2011. Board Quality and the Cost of Debt Capital: The Case of Bank Loans. Working Paper.

Finkelstein, S. and Mooney, A., 2003. Not the Usual Suspects: How to Use Board Process to Make Boards Better.Academy of Management Executive.17(2). 101– 113.

Freeman, R., E., 1984. Strategic Management: A Stakeholder Approach. Boston: Pitman.

Gill, A. and Mathur, N., 2011.Board Size, CEO Duality, and the Value of Canadian Manufacturing Firms.Journal of Applied Finace & Banking.1(3).1-13.

Green, S., B., 1991. How many subjects does it take to do a regression analysis?

Multivariate Behavioral Research.26(3).499-510.

Guest, P., M., 2009. The Impact of Board Size on Firm Performance: Evidence from the UK. The European Journal of Finance.15(4).385-404.

Gul, S. et al., 2012. Agency Cost, Corporate Governance and Ownership Structure (The Case of Pakistan). International Journal of Business and Social Science.3(9).268-277.

Hebble, A., 2007. Female Directors And Firm Characteristics; A USA-UK Comparison. International Business and Economics Research Journal.6(6).15-20. Hermalin, B., E. and Weisbach, M. S., 1991.The effects of board composition and direct incentives on firm performance.Financial Management.20(4).101-112.

Hendry, K. and Kiel, G. C., 2004. The Role of the Board in Firm Strategy: Integrating Agency and Organisational Control Perspectives. Corporate Governance: An International Review. 12(4).500–520.

Hillman, A., J. et al., 2000. The Resource Dependence Role of Corporate Directors: Strategic Adaptation of Board Composition in Response to Environmental Change.

Journal of Management Studies.37(2).235-255.

Hillman, A., J. and Dalziel, T., 2003.Boards of Directors and Firm Performance- Integrating Agency and Resource Dependence Perspectives.Academy of

Management Review.28(3).383-396.

Hung, H., 1998.A Typology of the Theories of the Roles of Governing Boards.Corporate Governance.6(2).101-111.

Huse, M. and Solberg, A., G., 2006. Gender-related boardroom dynamics: How Scandinavian women make and can make contributions on corporate boards.

Women In Management Review. 21(2).113-130.

Jaafar, A. and El-Shawa, M., 2009. Ownership Concentration, Board Characteristics and Performance: Evidence from Jordan. Research in Accounting in Emerging

Economices. 9. 73-95.

Jensen, M., C., 1993. The Modern Industrial Revolution, Exit, and the Failure of Internal control Systems. The Journal of Finance.48(3).831-880.

Jensen, M., C. and Meckling, W., H., 1976.Theory of the Firm managerial Behavior Agency Costs and Ownership Structure.Journal of Financial Economics.3(4).305- 360.

Jensen, M., C. and Ruback, R., S., 1983. The Market for Corporate Control: The Scientific Evidence. Journal of Financial Economics. 11. 5-50.

Kyereboah-Coleman, A. and Biekpe, N., 2006. The Relationship Between Board Size, Board Composition, Ceo Duality and Firm Performance: Experience from Ghana. Working Paper.

Letendre, L., 2004. The Dynamics of the Boardroom.Academy of Management

Executive.18(1).101–104.

Marinova, J., Plantenga, J. and Remery, C., 2010. Gender Diversity and Firm Performance: Evidence from Dutch and Danish Boardrooms. Working Paper.

Mehran, H., 1995. Executive Comensation Structure, Ownership and Firm Performance.Journal of Financial Economics.38(2).163-184.

Ness, R., Miesing, P. and Kang, J., 2010. Boards of Director Composition and Financial Performance in A Sarbanes-Oxley World. Academy of Business and Economics Journal.10(5).56-74.

O’Connell, V. and Cramer, N., 2010. The Relationship Between Firm Performance and Board Characteristics in Ireland. European Management Journal.28(5).387- 399.

Pearce, J., A., II and Zahra, S., A., 1991. The Relative Power of CEOs and Boards of Directors: Associations with Corprate Performance. Strategic Mangement

Journal.12(2).211-227.

Peni, E., 2012. CEO and Chairperson Characteristics and firm performance.Journal

Pfeffer, J. and Salancik, G., R., 1978. The External Control of Organizations: A Resource Dependence Perspective.New York: Harper and Row.

Pye, A. and Pettigrew, A., 2005. Studying Board Context, Process and Dynamics: Some Challenges for the Future. British Journal of Management.16(1).27–38.

Rose, C., 2007. Does Female Board Representation Influence Firm Performance? The Danish Evidence.Corpormance Governance: An International Review. 15(2).404-413.

Rosenstein, S. and Wyatt, J., C., 1990. Outside directors, board effectiveness and Shareholder weath. Journal of Financial Economics. 26. 175-191.

Rouf, Md., A., 2011. The relationship between corporate governance and value of the firm in developing countries: Evidence from Bangladesh. The International

Journal of Applied Economics and Finance.5(3).249-259.

Schwenk, C., R. et al., 1988.The Cognitive Perspective on Strategic Decision Making.Journal of Management Studies.25(1).41-55.

Shah, S., Butt, S., A. and Saeed, M., M., 2010. Ownership structure and performance of firms Empirical evidence from an emerging market. African Journal

of Business Management.5(2).515-523.

Shakir, R., 2008. Board Size, Executive Directors and property Firm Performance in Malaysia. Pacific Rim Property Research Journal.14(1).66-80.

Shivdasani, A. and Yermack, D., 1990. CEO Involvement in the Selection of New Board Members: An Empirical Analysis. The Journal of Finance.54(5).1829-1853. Smith, N., Smith, V. and Verner, M., 2006. Do Women in Top management Affect Firm Performance? A Panel Study of 2500 Danish Firms.International Journal of

Productivity and Performance Management.55(7).569-593.

Topak, M., S., 2011. The Effect of Board Size on Firm Performance: Evidence from Turkey. Middle Eastern Finance and Economics. 14. 119-127.

Truong, Q., Swierczek, F., W. and Dang, C., 1998. Effective leadership in joint ventures in Vietnam: a cross-cultural perspective. Journal of Organizational Change Mangement.11(4).357-372.

Uwalomwa, U. and Olamide, O., 2012. An Empirical Examination of the Relationship between Ownership Struture and the Performance of Firms in Negeria.International Business Research.5(1).208-215.

Vafeas, N., 1999. Boards meeting frequency and firm performance.Journal of

Financial Economics.53(1).113-142.

Wintoki, M., B., Linck, J., S. and Netter, J., M., 2012.Endogeneity and the dynamics of internal corporate governance.Journal of Financial

Economics.105(3).581-606.

Yermack, D., 1996. Higher Market Valuation of Companies With a Small Board of Directors. Journal of Financial Economics.40(2).185-211.

Yermack, D., 2006. Board Members and Company Value. Financial Markets and

Phụ lục 1: Các kết quả kiểm định khi đo lường hiệu quả hoạt động bằng TobinQ

1. Kiểm định đa cộng tuyến

Variance Inflation Factors Date: 05/03/15 Time: 22:13 Sample: 1 445

Included observations: 445

Coefficient Uncentered Centered

Variable Variance VIF VIF

C 0.098014 211.4844 NA BSIZE 0.000529 39.35365 1.503190 DUAL 0.002226 2.018583 1.170325 GENDER 0.000607 2.383918 1.325722 OWN 0.025543 1.706243 1.123716 OUTD 0.000370 7.868939 1.407118 SIZE 0.000438 180.1500 1.082908 LNYEAR_TL 0.001272 26.50309 1.019435

2. Kiểm định phương sai thay đổi và hiện tự tự tương quan

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 2.330953 Prob. F(34,410) 0.0001

Obs*R-squared 72.08410 Prob. Chi-Square(34) 0.0001

Scaled explained SS 992.7839 Prob. Chi-Square(34) 0.0000

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

97.17851 Prob. F(1,436) 0.0000

3. Kiểm định Hausman

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ02_TOBINQ

Test cross-section random effects

Test Summary

Chi-Sq.

Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.

Phụ lục 2: Các kết quả kiểm định khi đo lường hiệu quả hoạt động bằng ROA

1. Kiểm định đa cộng tuyến Variance Inflation Factors Date: 03/03/15 Time: 20:46 Sample: 1 445

Included observations: 445

Coefficient Uncentered Centered Variable Variance VIF VIF

C 0.004003 211.4844 NA BSIZE 2.16E-05 39.35365 1.503190 DUAL 9.09E-05 2.018583 1.170325

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đặc điểm hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động công ty (Trang 73)