3.2 Xây dựng thang đo
3.2.9 Thang đo trạng thái lo lắng (4 biến)
Thang đo trạng thái lo lắng được hiệu chỉnh thông qua nghiên cứu định tính. Sau khi thảo luận tay đơi, sự thay đổi thang là đo cần thiết, bởi tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, việc sử dụng của nhân viên là bắt buộc. Ngồi ra, do tính năng ưu việt của hệ thống trong việc lưu trữ thông tin dữ liệu, khả năng bảo mật, phân quyền cũng như phục hồi dữ liệu gần như hoàn thiện, tránh được những rủi ro về pháp lý cũng như rủi ro trong cơng việc. Vì thế trạng thái lo lắng chuyển thành yếu tố tích cực. Nếu một nhân viên càng lo lắng, càng quan tâm đến những vấn đề trên thì càng có khuynh hướng sử dụng nhiều hơn bởi vì họ biết hệ thống eHospital hồn tồn có thể đáp ứng được.
Do tình hình thực tế tại bệnh viện và tính năng ưu việt của hệ thống eHospital như phân tích ở trên, yếu tố trạng thái lo lắng trở nên có tác động tích cực đến ý định sử dụng của các nhân viên. Vì vậy giả thuyết H9 thay đổi thành: trạng thái lo lắng có tác động đồng biến đến ý định hành vi sử dụng eHospital.
KÝ HIỆU THANG ĐO NGUỒN
Trạng thái lo lắng (Anxiety)
A1 Tôi không cảm thấy sợ hãi về việc sử dụng hệ thống eHospital.
Tung & Chang (2007); Compeau & Higgins & Huff (1999); Duyck & Pynoo & Devolder & Voet & Adang &
Vercruysse (2008)
A2 Tôi không cảm thấy sợ hãi mặc dù tơi có thể lỡ tay xóa hết một lượng lớn dữ liệu nếu ấn nhầm nút.
Tung & Chang (2007); Compeau & Higgins & Huff (1999); Duyck & Pynoo & Devolder & Voet & Adang &
Vercruysse (2008)
A3 Tơi khơng lo sợ rằng mình sẽ gây ra những sai phạm mà tôi không thể khắc phục khi sử dụng eHospital.
Tung & Chang (2007); Compeau & Higgins & Huff (1999); Duyck & Pynoo & Devolder & Voet & Adang &
Vercruysse (2008)
A4 Nhìn chung, tơi khơng cảm thấy sợ hãi khi sử dụng eHospital.
Tung & Chang (2007); Compeau & Higgins & Huff (1999); Duyck & Pynoo & Devolder & Voet & Adang &
Vercruysse (2008)