Thiết kế mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những yếu tố tác động đến sự chấp nhận công nghệ trong việc ứng dụng hệ thống thông tin quản lý tại bệnh viện đa khoa đồng nai (Trang 52)

3.3.1 Xác định đối tượng khảo sát

Việc cụ thể hóa đối tượng khảo sát rất quan trọng vì nó có thể quyết định số liệu thu thập có cho thấy được bản chất và mục tiêu của nghiên cứu được đề ra từ đầu hay không, tránh trường hợp một số lượng mẫu thu thập có những đặc trưng của đối tượng, có thể dẫn đến sai lệch thang đo, từ đó ảnh hưởng đến thơng tin được thu nhập và kết quả phân tích. Cuộc khảo sát tiến hành thơng qua thăm dị ý kiến của nhiều đối tượng khác nhau về giới tính, trình độ học vấn, tuổi tác cũng như kinh nghiệm làm việc.

3.3.2 Xác định kích thước mẫu

Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp nghiên cứu vì thế trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nhân tố khám phá EFA với 49 biến quan sát. Trong EFA, kích thước mẫu sẽ thường được xác định dựa vào kích thước mẫu tối thiểu và số lượng biến đo lường đưa vào phân tích.

Theo Hair và các cộng sự (2006), kích thước mẫu tối thiểu phải là 50 và tốt nhất là từ 100 và tỉ lệ số quan sát/ biến đo lường là 5/1, tức là n = số biến đưa vào phân tích x 5. Ở nghiên cứu này chúng ta có 49 biến quan sát, vậy số mẫu tối thiểu là 49 x 5= 245 mẫu.

Để phân tích hồi qui bội một cách tốt nhất, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính bằng cơng thức n > 50 + 8m ( m: là số biến độc lập). Nghiên cứu này gồm 10 biến độc lập nên số mẫu tối thiểu là n = 130.

Dựa trên các lý thuyết về số mẫu nghiên cứu như trên, kích thước mẫu tối thiểu là 245. Tác giả sẽ tiến hành khảo sát với 300 đối tượng, để đảm bảo độ tin cậy và số mẫu phù hợp thu được.

3.3.3 Kỹ thuật lấy mẫu

Trong nghiên cứu này, phương pháp lấy mẫu là lấy mẫu thuận tiện và lấy mẫu chỉ tiêu để đảm bảo tỉ lệ người trả lời trải đều một cách tương đối khắp các khoa, phòng của BVĐK Đồng Nai.

được trên cơ sở các cá thể có sẵn khi thu thập số liệu. Trong trường hợp này mục tiêu nghiên cứu là xem xét mức độ ứng dụng công nghệ của một hệ thống thông tin quản lý bệnh viên trên cơ sở các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, nhân viên hành chính đã có sẵn. Phương pháp này không quan tâm đến việc sự lựa chọn có ngẫu nhiên hay khơng và đây là cách chọn mẫu hay gặp trong nghiên cứu lâm sàng.

Mặt khác, khi kết hợp với phương pháp chọn mẫu chỉ tiêu, nghiên cứu có thể khảo sát một cách đầy đủ tổng quan khoa, phịng ban của bệnh viên và hồn thành được mục đích nghiên cứu. Phương pháp chọn mẫu chỉ tiêu là phương pháp đảm bảo rằng một số nhất định các đơn vị mẫu từ các loại khác nhau của quần thể nghiên cứu với các tính đặc trưng sẽ có mặt trong mẫu. Nó giống như chọn mẫu tầng nhưng khơng ngẫu nhiên.

Phiếu thăm dị ý kiến được thu thập thơng qua các kênh sau:

- Thu thập dữ liệu tập trung: tác giả trực tiếp tham dự các buổi họp mặt cán bộ viên chức của bệnh viện, phát phiếu và giải thích cho người tham gia khảo sát nắm được mục tiêu cũng như các thông tin trong phiếu, trực tiếp trả lời các thắc mắc của người được phỏng vấn. Dự kiến mẫu thu được là 60%.

- Thu thập dữ liệu nhiều cấp: tác giả gửi phiếu thăm dò cho những đồng nghiệp là quản lý tại BVĐK Đồng Nai, giải thích kỹ cho người phỏng vấn trung gian hiểu nội dung để có thể giải thích lại cho các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng và các nhân viên hành chính tại các khoa, phịng một cách chính xác nhất. Một cách ứng dụng khác là thơng qua những đường dẫn khảo sát trên các diễn đàn của BVĐK Đồng Nai, áp dụng với cách thức tương tự. Dự kiến mẫu thu được là 40%.

CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu

Số bảng câu hỏi ban đầu được phát đi để thu thập dữ liệu là 300 bảng. Số bảng câu hỏi thu về là 280 bảng, tỷ lệ hao hụt là 9.3%. Dữ liệu thu về được mã hóa, làm sạch trước khi đưa vào nhập dữ liệu. Có 35 bảng khơng trả lời đủ thơng tin hoặc đánh dấu sai nên bị loại bỏ, trường hợp này xảy ra chủ yếu ở nhóm khảo sát thơng qua người phỏng vấn trung gian, có thể trong lúc phát bảng câu hỏi đã khơng giải thích rõ ràng cho người được hỏi. Như vậy số bảng câu hỏi còn lại được đưa vào xử lý là 245 bảng. Số bảng câu hỏi này đều phù hợp với tiêu chuẩn mẫu nghiên cứu. Dữ liệu được phân tích thơng qua phần mềm SPSS 16.0.

Bảng 4.1. Tỷ lệ trả lời

Nội dung Số lượng

Trả lời hợp lệ Trả lời không hợp lệ Không trả lời Tồng số mẫu Tỷ lệ trả lời hợp lệ 245 35 20 300 81,7%

Như thể hiện trong bảng 4.2 (Bảng thống kê các yếu tố nhân khẩu học của mẫu khảo sát), trong 245 người tham gia, tỷ lệ tham gia của nam giới là 35.9% và tỷ lệ nữ tham gia là 64.1%. Độ tuổi của những người tham gia trở nên dày đặc trong khoảng từ 30-39 tuổi. Tỷ lệ độ tuổi của những người tham gia được đưa ra lần lượt là: 20-29 tuổi 26.5%, 30-39 tuổi là 37.1%, 40-49 tuổi là 18.4%, từ 50 tuổi trở lên 18.0%. Đa số những người tham gia được quan sát là điều dưỡng, kỹ thuật viên. Các tỷ lệ người tham gia theo ngành nghề là; bác sĩ 31.8%, dược sĩ là 4.1%, điều dưỡng và kỹ thuật viên là 54.3%, kế toán là 3.7% và nhân viên hành chính 6.1%. Về trình độ học vấn thì trung cấp chiếm 29%, cao đẳng chiếm 22%, đại học chiếm 38.4% và trình độ sau đại học chiếm 10.6%. Về số năm cơng tác thì phần lớn số người được khảo sát có trên 5 năm cơng tác chiếm 39.2%, ngồi ra có 34.7% cơng tác tại bệnh viện từ 3 đến 5 năm, số người có dưới 3 năm cơng

Bảng 4.2. Bảng thống kê các yếu tố nhân khẩu học của mẫu khảo sát

Phân bố mẫu theo Số lượng % trong

mẫu Giới tính Nam 88 35.9 Nữ 157 64.1 Độ tuổi Từ 20 đến 29 65 26.5 Từ 30 đến 39 91 37.1 Từ 40 đến 49 45 18.4 Từ 50 trở lên 44 18.0 Trình độ học vấn Trung cấp 71 29.0 Cao đẳng 54 22.0 Đại học 94 38.4 Sau đại học 26 10.6 Chuyên môn Bác sĩ 78 31.8 Dược sĩ 10 4.1

Điều dưỡng/ Kỹ thuật viên 133 54.3

Kế tốn 9 3.7 Nhân viên hành chính 15 6.1 Số năm công tác tại bệnh viện < 3 năm 64 26.1 Từ 3 đến 5 năm 85 34.7 Trên 5 năm 96 39.2

4.2 Kiểm định thang đo

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, giúp loại đi những biến và thang đo không phù hợp. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0.7 đến gần 0.8 thì sử dụng được. Có những nghiên cứ đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang được đo lường là mới hoặc mới đối vối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Ngoài ra hệ số tương quan biến - tổng (item - total correlation) dùng để kiểm tra mối tương quan chặt chẽ giữa các biến cùng đo

≥ 0.3 thì biến đó đạt u cầu.

Như vậy, tiêu chí để đánh giá độ tin cậy thang đo:

 Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3.  Chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6.

4.2.1. Nhân tố “Nhận thức tính hữu dụng”

Bảng 4.3. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Nhận thức tính hữu dụng”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến PU1 18.36 21.484 0.682 0.742 PU2 18.40 22.373 0.553 0.767 PU3 18.09 22.000 0.657 0.748 PU4 18.53 25.480 0.303 0.812 PU5 18.45 26.987 0.203 0.824 PU6 17.96 21.863 0.675 0.744 PU7 18.41 21.669 0.656 0.747 Cronbach's Alpha = 0.798

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.798 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3, ngoại trừ thang đo PU5 có tương quan biến-tổng = 0.203 < 0.3, nếu loại biến thì α tăng lên 0.824. Do đó tác giả quyết định loại biến PU5 ra khỏi mơ hình.

Bảng 4.4. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Nhận thức tính hữu dụng” sau khi loại biến PU5

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến PU1 15.44 18.231 0.720 0.768 PU2 15.49 19.112 0.581 0.799 PU3 15.18 19.203 0.638 0.787 PU4 15.62 22.549 0.275 0.858 PU6 15.05 18.973 0.667 0.781 PU7 15.49 18.325 0.703 0.772 Cronbach's Alpha = 0.824

Sau khi loại bỏ biến PU5, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên 0.824. Tuy nhiên, ta lại thấy giá trị tương quan biến-tổng của thang đo PU4 giảm còn 0.275 < 0.3, và khi loại bỏ biến PU4 thì Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên 0.858. Do đó, tác giả quyết định loại bỏ biến PU4 ra khỏi mơ hình.

Bảng 4.5. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Nhận thức tính hữu dụng” sau khi loại biến PU4

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến PU1 12.60 14.437 0.738 0.812 PU2 12.65 15.211 0.595 0.850 PU3 12.34 15.422 0.639 0.837 PU6 12.21 15.168 0.676 0.828 PU7 12.66 14.480 0.725 0.815 Cronbach's Alpha = 0.858

Kết quả sau khi loại biến PU4 là hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên đáng kể 0.858 (so với ban đầu là 0.798). Các hệ số tương quan biến-tổng của thang đo đều lớn hơn 0.3. Do đó các biến PU1, PU2, PU3, PU6, PU7 đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.

4.2.2. Nhân tố “Nhận thức tính dễ sử dụng”

Bảng 4.6. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Nhận thức tính dễ sử dụng”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến PEOU1 15.63 23.611 0.722 0.849 PEOU2 15.60 22.988 0.712 0.850 PEOU3 15.63 23.168 0.681 0.855 PEOU4 15.75 22.591 0.673 0.857 PEOU5 15.69 25.036 0.557 0.875 PEOU6 15.67 23.025 0.750 0.844 Cronbach's Alpha = 0.876

Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.876. Khơng có trường hợp hệ số tương quan biến-tổng < 0.3 và cũng khơng có trường hợp nào nếu loại bỏ biến

quan sát làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0.876 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được dùng trong phân tích nhân tố.

4.2.3. Nhân tố “Hỗ trợ người dùng cuối”

Bảng 4.7. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Hỗ trợ người dùng cuối”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến EUS1 6.23 5.237 0.801 0.826 EUS2 6.11 5.561 0.781 0.840 EUS3 6.13 6.642 0.782 0.851 Cronbach's Alpha = 0.887

Tương tự như thang đo trước, Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.887 cũng ở mức tốt. Khơng có trường hợp hệ số tương quan biến-tổng < 0.3 và cũng khơng có trường hợp nào nếu loại bỏ biến quan sát làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0.887 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được dùng trong phân tích nhân tố.

4.2.4. Nhân tố “Điều kiện thuận lợi”

Bảng 4.8. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Điều kiện thuận lợi”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến FC1 8.62 7.735 0.555 0.737 FC2 8.02 6.811 0.622 0.703 FC3 8.43 8.221 0.520 0.754 FC4 8.06 7.308 0.636 0.695 Cronbach's Alpha = 0.778

Tương tự như hai thang đo trước, nhìn vào bảng kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Điều kiện thuận lợi”, tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được chấp nhận và được đưa vào phân tích nhân tố trong bước kế tiếp.

4.2.5. Nhân tố “Đào tạo”

Bảng 4.9. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Đào tạo”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến T1 11.80 11.220 0.744 0.812 T2 11.79 12.215 0.660 0.834 T3 11.93 12.863 0.574 0.855 T4 11.75 11.401 0.706 0.822 T5 11.82 12.025 0.699 0.824 Cronbach's Alpha = 0.859

Tương tự, nhìn vào bảng kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Đào tạo”, tất cả các biến quan sát của thang đo này đều được chấp nhận và được đưa vào phân tích nhân tố trong bước kế tiếp.

4.2.6. Nhân tố “Sự phù hợp với công việc”

Bảng 4.10. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Sự phù hợp với cơng việc”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến JR1 3.90 1.174 0.784 - JR2 4.02 1.163 0.784 - Cronbach's Alpha = 0.879

Hệ số Cronbach’S Alpha ở mức chấp nhận 0.879. Các biến quan sát đều có tương quan biến-tổng > 0.3. Do đó, chấp nhận tất cả các biến quan sát của thang đo này và đưa vào phân tích nhân tố trong bước kế tiếp.

4.2.7. Nhân tố “Minh chứng kết quả”

Bảng 4.11. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Minh chứng kết quả”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến RD1 8.98 6.057 0.584 0.789 RD2 8.98 5.954 0.669 0.753 RD3 9.21 5.805 0.598 0.783 RD4 8.82 5.208 0.691 0.738 Cronbach's Alpha = 0.814

Tương tự các thang đo trước, Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.814 > 0.6. Khơng có trường hợp hệ số tương quan biến-tổng < 0.3 và cũng khơng có trường hợp nào nếu loại bỏ biến quan sát làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0.814, nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được dùng trong phân tích nhân tố.

4.2.8. Nhân tố “Sự tự tin”

Bảng 4.12. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Sự tự tin”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến SE1 12.69 6.164 0.175 0.346 SE2 12.42 7.269 0.040 0.440 SE3 11.83 5.651 0.305 0.231 SE4 12.70 6.523 0.185 0.336 SE5 12.13 6.103 0.263 0.274 Cronbach's Alpha = 0.382

Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.382 < 0.6, không đảm bảo sự nhất quán nội tại. Do đó, tác giả loại bỏ nhân tố “Sự tự tin” ra khỏi mơ hình.

4.2.9. Nhân tố “Trạng thái lo lắng”

Bảng 4.13. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Trạng thái lo lắng”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại bỏ biến

Phương sai thang đo nếu

loại bỏ biến Tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến A1 10.16 7.148 0.862 0.829 A2 10.71 9.148 0.691 0.894 A3 10.45 8.478 0.741 0.876 A4 10.20 7.466 0.801 0.854 Cronbach's Alpha = 0.896

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là khá cao 0.896. Khơng có trường hợp hệ số tương quan biến-tổng < 0.3 và cũng khơng có trường hợp nào nếu loại bỏ biến quan sát làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0.896, nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và tiếp tục được dùng trong phân tích nhân tố.

4.2.10. Nhân tố “Chuẩn xã hội”

Bảng 4.14. Độ tin cậy thang đo nhân tố “Chuẩn xã hội”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những yếu tố tác động đến sự chấp nhận công nghệ trong việc ứng dụng hệ thống thông tin quản lý tại bệnh viện đa khoa đồng nai (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)