Tình hình vận dụng KTQT tại các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 54 - 64)

2.3. Thực trạng tổ chức công tác KTQT tại các doanh nghiệp thủy sản trên

2.3.2. Tình hình vận dụng KTQT tại các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn

việc trả lời các nội dung trong phần này. Qua đó sẽ thấy được việc tổ chức cơng tác KTQT tại các doanh nghiệp này được thực hiện ở mức độ nào, có những mặt hạn chế ra sao để từ đó đưa ra cách thức tổ chức để cơng tác kế tốn này đạt được hiệu quả tốt.

- Phần 4: Nguyên nhân doanh nghiệp chưa xây dựng mơ hình KTQT:

Phần này sẽ do nhân viên kế tốn tài chính trả lời nhằm mục đích tìm hiểu ngun nhân tại sao các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu chưa tổ chức cơng tác KTQT. Qua đó, tác giả xây dựng nội dung tổ chức công tác KTQT phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cung cấp thông tin đối với các doanh nghiệp này.

2.3.2. Tình hình vận dụng KTQT tại các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu

Qua kết quả khảo sát, các doanh nghiệp có thời gian hoạt động dưới 1 năm chiếm 7,14% (1 công ty TNHH); từ 1-3 năm chiếm 14,29% (2 DNTN); từ 5-10 năm chiếm 64,29% (5 công ty TNHH, 3 công ty CP, 1 DNTN); từ 10 năm trở lên là 14,29% (2 công ty CP). Về quy mô doanh nghiệp: doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm 28,57%, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 57,10%, doanh nghiệp lớn chiếm 14,29%.

Hình 2.3: Thời gian hoạt động của doanh nghiệp đƣợc khảo sát

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Hình 2.4: Quy mơ của doanh nghiệp đƣợc khảo sát

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Qua kết quả khảo sát, trong 14 doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu được khảo sát có 12 doanh nghiệp có xây dựng hệ thống KTQT tại doanh nghiệp, 2 doanh nghiệp chưa xây dựng hệ thống kế toán này (đều là DNTN). Tuy nhiên trong q trình hoạt động bộ phận kế tốn có sử dụng một số báo cáo chi tiết của kế tốn tài chính để cung cấp thơng tin cho nhà quản trị.

Hình 2.5: Mẫu doanh nghiệp khảo sát có/khơng xây dựng hệ thống KTQT

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Các doanh nghiệp có tổ chức công tác KTQT xác định mục tiêu của KTQT gồm: lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm soát hiệu quả hoạt động và ra quyết định.

Bảng 2.3: Mục tiêu của KTQT tại doanh nghiệp khảo sát

STT Mục tiêu KTQT Số lƣợng doanh nghiệp Tổng doanh nghiệp Tỷ lệ (%) 1 Lập kế hoạch 7 12 58,33% 2 Tổ chức, điều hành 10 12 83,33%

3 Kiểm tra, kiểm soát 4 12 33,33%

4 Ra quyết định 9 12 75,00%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Về trình độ nhân viên kế tốn: có 41,67% nhân viên kế toán được đào tạo chun mơn về kế tốn quản trị, 58,33% khơng có chun mơn về kế tốn quản trị. Bộ phận kế toán quản trị trực thuộc Ban giám đốc chiếm 25%, thuộc phịng kế tốn chiếm 75%.

Đa số các doanh nghiệp thủy sản sử dụng kết hợp chứng từ, tài khoản, sổ sách của kế tốn tài chính và KTQT chiếm 41,67%, còn lại 58,33% tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách của kế tốn tài chính, lập báo cáo riêng cho KTQT.

Bảng 2.4: Tình hình vận dụng KTQT tại các doanh nghiệp khảo sát

Chỉ tiêu Số lƣợng

doanh nghiệp

Tổng

doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

Trình độ chun mơn của nhân viên KTQT:

Được đào tạo chuyên môn 7 12 41,67%

Không được đào tạo chuyên môn 5 12 58,33%

Tổ chức của bộ phận KTQT thuộc: Ban giám đốc 3 12 25,00% Phịng kế tốn 9 12 75,00% Cách tổ chức KTQT: Kết hợp chứng từ, tài khoản, sổ sách của kế tốn tài chính và KTQT 5 12 41,67% Sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ sách của kế tốn tài chính và lập báo cáo riêng cho KTQT

7 12 58,33%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Về lập dự tốn: có 66,67% doanh nghiệp được khảo sát lập dự toán ngân sách tĩnh, 33,33% doanh nghiệp lập dự toán linh hoạt. Các doanh nghiệp được khảo sát thì đa số các doanh nghiệp được khảo sát đều tiến hành lập dự toán, các dự toán được lập tập trung chủ yếu vào các khoản mục chi phí sản xuất như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung; dự tốn về số lượng sản phẩm tiêu thụ. Các dự tốn đối với chi phí ngồi sản xuất ít được chú trọng. Và dự tốn liên quan đến bộ phận nào thì do bộ phận đó tiến hành lập chiếm 83,33%, còn lại 16,67% do bộ phận KTQT lập.

Bảng 2.5: Tình hình vận dụng KTQT trong việc lập dự toán tại doanh nghiệp khảo sát

doanh nghiệp doanh nghiệp Lập dự toán ngân sách hàng năm theo:

Dự toán tĩnh 8 12 66,67%

Dự toán linh hoạt 4 12 33,33%

Bộ phận lập dự toán ngân sách:

KTQT 2 12 16,67%

Liên quan đến bộ phận nào thì bộ

phận đó lập 10 12 83,33%

Các loại dự toán đƣợc lập:

Dự toán sản xuất 12 12 100%

Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

8 12 66,67%

Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

8 12 66,67%

Dự tốn chi phí sản xuất chung 8 12 66,67%

Dự toán tiêu thụ sản phẩm 12 12 100%

Dự toán tồn kho sản phẩm cuối kỳ 7 12 58,33%

Dự tốn chi phí bán hàng 2 12 16,67%

Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

2 12 16,67%

Dự toán tiền 3 12 25,00%

Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh

3 12 25,00%

Dự toán bảng cân đối kế toán 2 12 16,67%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Kỳ tính giá thành của doanh nghiệp: đa số định kỳ tính theo hàng tháng chiếm 58,33%. Bên cạnh đó có một số ít tính giá thành theo yêu cầu phát sinh cụ thể tại đơn vị như có đơn hàng số lượng lớn hay đối với những mặt hàng không phát sinh giao dịch thường xuyên chiếm 41,67%.

Có 58,33% doanh nghiệp được khảo sát ứng dụng KTQT thực hiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành dựa trên cơ sở chi phí thực tế, 25% dựa trên cơ sở thực tế và ước tính, 16,67% dựa trên cơ sở chi phí định mức.

Bảng 2.6: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp khảo sát Chỉ tiêu Số lƣợng doanh nghiệp Tổng doanh nghiệp Tỷ lệ (%) Kỳ tính giá thành: Định kỳ (tháng/quý) 7 12 58,33%

Bất kỳ thời điểm nào 5 12 41,67%

Phƣơng pháp kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Theo chi phí thực tế 7 12 58,33%

Theo chi phí thực tế + ước tính 3 12 25,00%

Theo chi phí định mức 2 12 16,67%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Về phân loại và kiểm soát chi phí:

- Theo cơng dụng: 33,33% doanh nghiệp phân loại chi phí theo căn cứ này. - Theo loại sản phẩm, chi phí thời kỳ: 41,67% doanh nghiệp phân loại chi phí theo căn cứ này.

- Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp): 25% (bao gồm 2 cơng ty TNHH và 1 công ty CP).

Các doanh nghiệp thủy sản được khảo sát khi tổ chức công tác KTQT tại đơn vị đã phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí kiểm sốt,

chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch để đưa ra quyết định kinh doanh chiếm 33,33%, còn lại 66,67% doanh nghiệp chưa tiến hành phân loại theo các chi phí này.

Bảng 2.7: Phân loại và kiểm sốt chi phí tại doanh nghiệp khảo sát

Chỉ tiêu Số lƣợng

doanh nghiệp

Tổng

doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

Phân loại chi phí:

Theo công dụng 4 12 33,33%

Theo loại sản phẩm, chi phí thời kỳ 5 12 41,67%

Theo cách ứng xử (mức độ hoạt

động) 3 12 25,00%

Phân loại chi phí theo chi phí trực tiếp, gián tiếp, chi phí kiểm sốt, chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch

Có 4 12 33,33%

Không 8 12 66,67%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Các doanh nghiệp được khảo sát lập định mức chi phí sản xuất chiếm 66,67% (chủ yếu đối với các công ty TNHH và 1 vài cơng ty CP) gồm các định mức về: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp; đồng thời có 62,5% trong số các đơn vị này tiến hành phân tích các biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung, sau đó quy trách nhiệm cho bộ phận liên quan về chênh lệch giữa thực tế và định mức. Còn lại 33,33% (bao gồm các cơng ty CP cịn lại và DNTN) chưa lập định mức chi phí sản xuất, chưa phân tích các biến động chi phí sản xuất và quy trách nhiệm cho bộ phận liên quan.

Bảng 2.8: Xây dựng định mức và phân tích biến động chi phí sản xuất tại doanh nghiệp khảo sát

Chỉ tiêu Số lƣợng

doanh nghiệp

Tổng

doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

tiếp, chi phí sản xuất chung:

Có 8 12 66,67%

Không 4 12 33,33%

Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung:

Có 5 12 41,67%

Không 7 12 58,33%

Quy trách nhiệm các khoản chênh lệch cho bộ phận có liên quan:

Có 5 12 41,67%

Không 7 12 58,33%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Trung tâm trách nhiệm: có 58,33% doanh nghiệp được khảo sát có phân chia các trung tâm trách nhiệm trong đơn vị như trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, trung tâm đầu tư, còn lại 41,67% doanh nghiệp chưa phân chia các trung tâm trách nhiệm để đánh giá trách nhiệm quản lý và thành quả hoạt động của từng bộ phận.

Có 50% doanh nghiệp sử dụng các chỉ số ROI, RI để đánh giá thành quả hoạt động của từng trung tâm, bộ phận trong doanh nghiệp, 50% doanh nghiệ được khảo sát chưa sử dụng các chỉ số này để đánh giá thành quả hoạt động. Do đó, ở những doanh nghiệp khơng sử dụng chỉ tiêu ROI, RI sẽ không đánh giá được thành quả quản lý kiểm sốt về chi phí, doanh thu, lợi nhuận cũng như đầu tư ở từng trung tâm, bộ phận trong đơn vị.

Bảng 2.9: Phân chia các trung tâm trách nhiệm (chi phí, doanh thu, lợi nhuận, đầu tƣ) và đánh giá thành quả hoạt động tại doanh nghiệp khảo sát

Chỉ tiêu Số lƣợng

doanh nghiệp

Tổng

doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

Có 7 12 58,33%

Không 5 12 41,67%

Sử dụng chỉ tiêu ROI, RI để đánh giá thành quả hoạt động của các bộ phận:

Có 6 12 50,00%

Không 6 12 50,00%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Phương pháp xác định giá bán sản phẩm:

- Phương pháp toàn bộ: 75% doanh nghiệp được khảo sát sử dụng phương pháp này.

- Phương pháp trực tiếp (Đảm phí): 25% doanh nghiệp được khảo sát sử dụng phương pháp này.

Bảng 2.10: Phƣơng pháp xác định giá bán sản phẩm tại doanh nghiệp khảo sát

Chỉ tiêu Số lƣợng doanh nghiệp Tổng doanh nghiệp Tỷ lệ (%) Phƣơng pháp định giá bán sản phẩm: Phương pháp toàn bộ 9 12 75,00% Phương pháp trực tiếp 3 12 25,00%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Báo cáo KTQT: tất cả các doanh nghiệp được khảo sát đều lập báo cáo nội bộ để phục vụ cho nhu cầu cung cấp thông tin cho đơn vị. Các báo cáo được KTQT tiến hành lập định kỳ hoặc khi có yêu cầu của nhà quản lý.

Các báo cáo thường được lập như: báo cáo thu nhập dạng đảm phí, báo cáo sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ, báo cáo sản xuất, báo cáo tiến độ sản xuất, báo cáo nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, báo cáo nợ phải thu và phải trả, báp cáo mua bán hàng hóa, nguyên vật liệu, báo cáo sản phẩm hỏng.

Bảng 2.11: Các loại báo cáo đƣợc lập tại doanh nghiệp khảo sát

STT Các loại báo cáo KTQT Số lƣợng

doanh nghiệp

Tổng

doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

1 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí

3 12 25,00%

2 Báo cáo sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ

7 12 58,33%

3 Báo cáo sản xuất 12 12 100,00%

4 Báo cáo tiến độ sản xuất 4 12 33,33%

5 Báo cáo nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm

7 12 58,33%

6 Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

6 12 50,00%

7 Báo cáo mua bán sản phẩm, nguyên vật liệu

8 12 66,67%

8 Báo cáo sản phẩm hỏng 7 12 58,33%

9 Báo cáo bộ phận lập cho trung tâm trách nhiệm

6 12 50,00%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Ra quyết định:

- Quyết định ngắn hạn: có 75% doanh nghiệp được khảo sát có tiến hành phân tích thơng tin thích hợp để đưa ra quyết định, 25% doanh nghiệp khơng có phân tích thơng tin thích hợp.

- Quyết định dài hạn: chỉ có 16,67% (tương ứng 2 cơng ty CP) sử dụng thơng tin thích hợp để ra quyết định trong dài hạn, còn lại 83,33% doanh nghiệp được khảo sát không quan tâm đến thông tin ra quyết định dài hạn.

Bảng 2.12: Phân tích thơng tin thích hợp để ra quyết định tại doanh nghiệp khảo sát

Chỉ tiêu Số lƣợng doanh nghiệp

Tổng

doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

Phân tích thơng tin thích hợp để ra quyết định ngắn hạn:

Có 9 12 75,00%

Không 3 12 25,00%

Phân tích thơng tin thích hợp để ra quyết định dài hạn:

Có 2 12 16,67%

Không 10 12 83,33%

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Đối với các doanh nghiệp chưa tổ chức công tác KTQT: tuy các doanh nghiệp này chưa thực hiện tổ chức cơng tác KTQT tại đơn vị mình nhưng vẫn tiến hành lập một số dự toán và báo cáo KTQT để cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý tại doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp này, kế tốn tài chính thực hiện một số nội dung chi tiết để cung cấp thông tin cho nhà quản lý như: lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, báo cáo sản xuất, báo cáo tiêu thụ sản phẩm, định mức tiêu hao nguyên vật liệu,… Ngồi ra, các thơng tin cần thiết để phục vụ nhu cầu lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm sốt và ra quyết định ở doanh nghiệp cịn dựa vào đơn đặt hàng của khách hàng, khối lượng nguyên vật liệu thực tế ở doanh nghiệp,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)