Có thể nhận thấy khối lượng dữ liệu mà hệ thống KTQT phải xử lý để chuyển thành những thơng tin hữu ích là rất lớn, đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều so với hệ thống kế tốn tài chính. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủy sản cần có những đầu tư thích đáng cho cơng tác KTQT, với các máy vi tính tốt và các phần mềm xử lý thơng tin. Theo tác giả, đầu tư cho việc tổ chức công tác KTQT là điều kiện cần để mang lại lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu so với các tỉnh lân cận và trong cả nước. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải đưa nhân viên đi đào tạo, huấn luyện về kỹ năng cũng như kiến thức chuyên môn về KTQT. Doanh nghiệp phải có tầm nhìn xa hơn, khơng nên vì những khoản chi phí bỏ ra trước mắt mà không đầu tư vào công tác KTQT tại đơn vị. Lợi ích thu được từ việc tổ chức công tác này trong tương lai sẽ nhiều hơn so với chi phí bỏ ra trong hiện tại. Vì tổ chức cơng tác KTQT giúp doanh nghiệp có tầm nhìn xa hơn, sâu sắc hơn trong việc hoạch định, tổ chức, kiểm soát, ra quyết định để đạt được những mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất.
3.3.5. Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc
- Nhà nước cần ban hành một chính sách kế toán phân định riêng phạm vi phản ánh của KTQT cùng với các văn bản hướng dẫn thực hiện kế toán quản trị tại doanh nghiệp. Nhằm định hướng cho các doanh nghiệp thấy được tầm quan trọng trong việc thực hiện KTQT cho doanh nghiệp mình. Nhà nước chỉ cần phát họa ra
bức tranh tổng thể để từng doanh doanh nghiệp nhìn nhận và ứng dụng cụ thể vào tình hình thực tế ở doanh nghiệp mình, chứ Nhà nước cũng khơng nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật KTQT của doanh nghiệp. Vì như thế, sẽ làm cản trở các cơng việc kế tốn khác.
- Hội kế toán Việt Nam nên tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tổ chức thực hiện KTQT bằng việc đưa ra một số mơ hình tổ chức kế tốn mẫu phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, từng quy mô của doanh nghiệp thông qua các buổi hội thảo. Trên cơ sở đó, giúp doanh nghiệp nhận thức được vai trò và tác dụng của KTQT cũng như những định hướng cho việc tổ chức cơng tác KTQT phù hợp với doanh nghiệp mình. Tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể mà doanh nghiệp có thể mở rộng, thu hẹp hay thiết kế lại mơ hình cho thích hợp nhất.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Qua phần khảo sát ở chương 2, ngồi những mặt tích cực đặt được thì cũng cịn đó những vấn đề cần phải giải quyết. Và chương 3 tập trung đưa ra giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp khắc phục những vấn đề đó, qua đó nâng cao hiệu quả tổ chức công tác KTQT tại các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Trong chương này tác giả đã xây dựng KTQT tập trung vào các nội dung như xâu dựng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo KTQT, xây dựng bộ máy KTQT phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệ thủy sản. Đồng thời, phải đảm bảo sự hồi hịa giữa lợi ích đạt được và chi phí bỏ ra để nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
Tác giả cũng đã đưa ra cách thức tổ chức nội dung KTQT cho các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và đề xuất một số giải pháp hỗ trợ cho việc tổ chức công tác KTQT tại các doanh nghiệp này.
KẾT LUẬN
Để các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong mơi trường mang tính cạnh tranh cao như hiện nay, vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị là phải nhanh nhạy với những biến động của thị trường, và phải kiểm sốt được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp phải có một hệ thống thơng tin tốt để cung cấp cho các nhà quản trị đưa ra quyết định. Thơng tin càng được khai thác tốt thì giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyết định càng chính xác và giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro.
Tổ chức cơng tác KTQT có thể giúp cho doanh nghiệp đánh giá được năng lực cạnh tranh của mình, giúp cho các nhà quản trị đưa ra các quyết định ngắn hạn và dài hạn một cách khoa học. Đồng thời có thể chỉ ra các nguyên nhân yếu kém trong khâu sản xuất, đánh giá được trách nhiệm quản lý của các bộ phận quản lý. Nó cho phép doanh nghiệp lập các dự tốn sản xuất và kinh doanh, cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định của nhà quản trị nhanh chóng.
KTQT rất cần thiết cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng. Luận văn đã đi sâu tìm hiểu thực trạng tổ chức công tác KTQT trong các doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Thông qua việc tìm hiểu thực trạng kết hợp với lý thuyết về KTQT, tác giả đưa ra những giải pháp cụ thể, chi tiết cho từng nội dung của KTQT. Ngồi ra cịn có những kiến nghị để nhằm phát huy hiệu quả của việc tổ chức thực hiện công tác này.
Với nội dung trên, tác giả luận văn hy vọng sẽ đóng góp được phần nào kiến thức hiểu biết của mình trong việc tổ chức cơng tác KTQT và giúp doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu phát huy vai trị của thơng tin kế toán vào hoạt động quản trị, nhằm đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong ngành. Tuy vậy, do khả năng có hạn cộng với thời gian nghiên cứu hạn chế cho nên kết quả luận văn sẽ có những khiếm khuyết cần phải khắc phục, tác giả xin chân thành nhận những đóng góp từ quý Thầy Cơ và đồng nghiệp để hồn thiện hơn kết quả bài luận văn này.
Cuối cùng, tác giả luận văn xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Văn Dược đã hướng dẫn trực tiếp và xuyên suốt quá trình thực hiện đề tài. Tác giả cũng xin được cảm ơn Quý Thầy Cô giảng dạy, bạn bè, đồng nghiệp đã có sự góp ý từ lúc đề tài mới hình thành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ tài chính, 2006. Thông tư số 53/2006/TT-BTC về hướng dẫn áp dụng kế toán
quản trị trong doanh nghiệp.
2. Bộ tài chính, 2014. Thơng tư số 200/2014/TT-BTC về hướng dẫn chế độ kế toán
doanh nghiệp.
3. Cục Thống kê Tỉnh Bạc Liêu, 2015. Niên giám Thống kê Tỉnh Bạc Liêu 2014. Hà Nội. Nhà xuất bản Thống kê.
4. Đào Hữu Linh, 2014. Tổ chức công tác kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí
Minh.
5. Đinh Thị Phương Vy, 2007. Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh dịch vụ và xuất nhập khẩu Quận 1 (FIMEXCO). Luận
văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
6. Đồn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực, 2015. Kế tốn quản trị. Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Hồ Thị Huệ, 2011. Xây dựng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất
tại TP Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
8. Hồng Kim Sơn, 2007. Xây dựng báo cáo kế toán quản trị cho hệ thống siêu thị
MEDICARE. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
9. Huỳnh Lợi, 2008. Xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt
Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Huỳnh Lợi, 2012. Kế toán quản trị. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Phương Đơng.
11. Lê Đình Trực, Nguyễn Bảo Linh, Võ Minh Long, 2012. Kế toán quản trị. Nhà
xuất bản Thống kê.
12. Nguyễn Bích Liên, 2007. Hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị tại cơng ty cổ phần phân bón Miền Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
13. Nguyễn Năng Phúc, 2014. Kế toán quản trị doanh nghiệp. Đại học Kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
14. Nguyễn Thị Bảo Ngọc, 2014. Tổ chức hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ
phần thủy sản 584 Nha Trang. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
15. Phạm Ngọc Tồn, 2010. Xây dựng nội dung và tổ chức kế toán quản trị cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh.
16. Phạm Thị Thủy, 2005. Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí cho các
doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế TP.
Hồ Chí Minh.
17. Phạm Văn Dược, 1997. Phương hướng xây dựng nội dung kế toán quản trị vào
các doanh nghiệp Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
18. Phạm Văn Dược, Trần Văn Tùng, 2011. Kế toán quản trị. Đại học Kinh tế TP
Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Lao Động.
19. Quốc hội, 2003. Luật kế toán (Số 03/2003/QH11). Hà Nội: Quốc hội.
20. Văn Thị Thái Thu, 2008. Hoàn thiện tổ chức kế tốn quản trị chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn ở Việt Nam.
Luận án tiến sĩ. Đại học Thương mại.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Anthony A.Atkinson, Robert S.Kaplan, Ella Mae Matsumura, S.Mark Young (1995). Management Accounting. Prentice Hall.
2. Robert S.Kaplan và Anthony A.Atkinson (1998). Advanced Management Accounting. Prentice Hall.
PHỤ LỤC 1
BẢNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH Bảng Dự toán tiêu thụ sản phẩm
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV Sản lượng tiêu thụ kế hoạch
Đơn giá bán Doanh thu dự kiến
Lịch thu tiền dự kiến
Các khoản nợ phải thu kỳ trước Doanh thu Quý I
Doanh thu Quý II Doanh thu Quý III Doanh thu Quý IV
Tổng cộng
Ngày … tháng … năm …
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự toán sản xuất
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV Sản lượng tiêu thụ kế hoạch
Cộng: Tồn kho cuối kỳ Tổng nhu cầu sản phẩm
Trừ: Tồn kho đầu kỳ Số sản phẩm cần sản xuất
Ngày … tháng … năm …
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV Nhu cầu sản xuất (sản phẩm)
Định mức lượng nguyên vật liệu
Nhu cầu nguyên vật liệu trực tiếp cần cho sản xuất
Cộng: Tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ Tổng nhu cầu nguyên vật liệu
Trừ: Tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ Nhu cầu nguyên vật liệu mua trong kỳ Định mức giá nguyên vật liệu
Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Lịch thanh tốn dự kiến
Các khoản nợ phải trả kỳ trước Chi phí mua nguyên vật liệu Quý I Chi phí mua nguyên vật liệu Quý II Chi phí mua nguyên vật liệu Quý III Chi phí mua nguyên vật liệu Quý IV
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV Nhu cầu sản xuất (sản phẩm)
Định mức lượng thời gian lao động
Tổng nhu cầu thời gian lao động trong kỳ Định mức giá đơn vị thời gian
Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Ngày … tháng … năm …
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự tốn chi phí sản xuất chung
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV Tổng thời gian lao động trực tiếp
Đơn giá biến phí sản xuất chung
Tổng biến phí sản xuất chung phân bổ kế hoạch Định phí sản xuất chung phân bổ kế hoạch
Tổng chi phí sản xuất chung phân bổ kế hoạch Trừ: Chi phí sản xuất chung khơng bằng tiền Tổng chi phí sản xuất chung bằng tiền mặt
Ngày … tháng … năm …
Bảng Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV Số thành phẩm tồn kho cuối kỳ kế hoạch
Chi phí định mức của 1 sản phẩm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung: + Biến phí sản xuất chung + Định phí sản xuất chung Thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Ngày … tháng … năm …
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự tốn chi phí bán hàng
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV Dự toán khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Biến phí bán hàng đơn vị Tổng biến phí bán hàng Định phí bán hàng Tổng chi phí bán hàng
Trừ: Chi phí bán hàng khơng bằng tiền Tổng chi phí bán hàng bằng tiền mặt
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I II III IV Dự toán khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Biến phí quản lý doanh nghiệp đơn vị Tổng biến phí quản lý doanh nghiệp Định phí quản lý doanh nghiệp Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp
Trừ: Chi phí quản lý doanh nghiệp khơng bằng tiền
Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp bằng tiền mặt
Ngày … tháng … năm …
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh (theo phƣơng pháp toàn bộ)
Chỉ tiêu Năm 20XX
Doanh thu bán hàng Trừ: Giá vốn hàng bán Lãi gộp
Trừ: Chi phí bán hàng
Trừ: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhận thuần từ hoạt động kinh doanh Trừ: Chi phí lãi vay
Lợi nhuận trước thuế
Trừ: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế
Ngày … tháng … năm …
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh (theo phƣơng pháp trực tiếp)
Chỉ tiêu Năm 20XX
Doanh thu bán hàng Trừ: Biến phí
- Biến phí sản xuất - Biến phí bán hàng
- Biến phí quản lý doanh nghiệp Số dư đảm phí
Trừ: Định phí
- Định phí sản xuất - Định phí bán hàng
- Định phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận trước thuế
Ngày … tháng … năm …
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự toán tiền mặt
Chỉ tiêu Quý Cả năm
I. Các dòng thu tiền mặt
- Tồn quỹ đầu kỳ - Cộng: Thu trong kỳ - Tổng thu tiền mặt
II. Các dòng chi tiền mặt
- Chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Mua sắm tài sản cố định - Lãi cổ phần (chia lãi) Tổng chi tiền mặt
III. Cân đối thu chi IV. Hoạt động tài chính
- Vay ngân hàng - Trả lãi vay - Trả nợ vay
Tiền mặt cuối kỳ
Ngày … tháng … năm …
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
Bảng Dự toán bảng cân đối kế toán
A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả
- Tiền mặt - Vay ngân hàng
- Phải thu khách hàng - Các khoản phải trả - Giá trị nguyên vật liệu …
- Giá trị thành phẩm tồn kho
B. Tài sản dài hạn B. Vốn chủ sở hữu
- Nhà xưởng - Vốn cổ phần
- Máy móc, thiết bị - Lợi nhuận giữ lại
- Hao mòn lũy kế ---
Tổng tài sản (A+B) Tổng nguồn vốn (A+B)
Ngày … tháng … năm …
PHỤ LỤC 2
MẪU BÁO CÁO THÀNH QUẢ Ở CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Báo cáo thành quả ở trung tâm chi phí
Chi phí có thể kiểm sốt được Thực tế
Chênh lệch dự toán linh hoạt Dự toán linh hoạt Chênh lệch khối lượng