Sự phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa hiện thực

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 135 - 142)

bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia

4.3.2. Sự phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa hiện thực

Vào thời điểm gi nh đ c độc lập, Ấn ộ không phải l n ớc mạnh về kinh t hay quân s Tr ớc th c t này, Nehru đứng tr ớc một câu hỏi nan giải: âu mới là những u ti n h ng đầu của qu c gia Nam Á này. Ấn ộ nên d c tồn bộ nguồn l c cịn lại cho phát triển kinh t hay nên tận dụng t i đa nguồn l c để xây d ng quân đội. Thủ t ớng Nehru rất th c t khi nhận ra rằng sức mạnh kinh t nắm giữ vai trò trung tâm đ i với s ổn định và c k t xã hội Ấn ộ. Sức mạnh của quân đội rất quan trọng nh ng sức mạnh đó phải đ c xây d ng d a tr n cơ sở là một nền kinh t vững mạnh. Trong b i cảnh l ỡng c c của Chi n tranh Lạnh, Nehru chọn

l a đ ờng l i trung lập cho các quy t s ch đ i ngoại của Ấn ộ bởi nhiều lý do.

Thứ nhất, trung lập mang lại hịa bình - điều kiện cần thi t cho công cuộc phát triển

kinh t và tái thi t đất n ớc. Thứ hai, trung lập giúp Ấn ộ có thể tận dụng s hỗ

tr t phía các qu c gia thuộc hai chi n tuy n của cuộc Chi n tranh Lạnh. Ở góc độ n y, chính s ch đ i ngoại đã trở thành công cụ phục vụ cho s nghiệp th ng nhất và ổn định tại qu c gia Nam Á này. Nói cách khác, chủ tr ơng trung lập là s mở rộng của chính s ch đ i nội của Ấn ộ, phục vụ cho mục tiêu và l i ích tr n ph ơng diện đ i nội của Ấn ộ. Nghiên cứu sinh cho rằng, xét tới cùng, chủ tr ơng trung lập trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ d ới thời k cầm quyền của Thủ t ớng Nehru phục vụ cho l i ích qu c gia của Ấn ộ. Và do vậy, đ ờng l i trung lập phản nh h ớng ti p cận của chủ nghĩa hiện th c trong quan hệ qu c t .

Trên th c t , Thủ t ớng Nehru ch a ao giờ phủ nhận vai trò của l i ích qu c gia trong lĩnh v c đ i ngoại của Ấn ộ Ng c lại, ơng thậm chí cịn tun b rõ ràng l i ích qu c gia của Ấn ộ nắm giữ vai trò t i cao trong các m i quan hệ đ i ngoại. Cụ thể, trong bài phát biểu tr ớc Hội đồng Lập hi n vào ngày 4/12/1947, Nehru đã sớm khẳng định tầm quan trọng mang tính quy t định của y u t l i ích qu c gia trong các quy t s ch đ i ngoại của chính phủ Ấn ộ: … “Nghệ thuật ngoại giao của mỗi quốc gia chính là việc tìm ra thứ có lợi nhất cho quốc gia đó… Và xét đến tận cùng, chính phủ Ấn Độ đã và đang vận hành với mục đích phục vụ cho lợi ích quốc gia. Bởi khơng có chính phủ nào dám hoạch định và thực thi những chính sách dù ngắn hạn hay dài hạn có thể gây tổn hại đến lợi ích của bản thân quốc gia đó”… [Angadipuram Appadorai, 1982, p 17] Trong khi đó, với t c ch l

một bộ phận cấu th nh chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ trong thời k Nehru cầm quyền, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á giai đoạn 1947 - 1964 cũng chịu s chi ph i của y u t l i ích và do vậy cũng phản nh h ớng ti p cận của chủ nghĩa hiện th c trong quan hệ qu c t . Y u t l i ích đ c thể hiện ở hai

cấp độ cụ thể. Thứ nhất, lợi ích là cơ sở thực tiễn hình thành chính sách đối ngoại

của Ấn Độ đối với Đông Nam Á. Là một trong những khu v c quan trọng của châu Á, ơng Nam Á nắm giữ nhiều vai trị quan trọng đ i với Ấn ộ. Nói cách khác, ơng Nam Á gắn liền với l i ích của Ấn ộ tr n ph ơng diện an ninh - chi n l c

v tr n ph ơng diện kinh t (đã tr nh y ở tiểu mục 2.2.2.4). Chính những l i ích này của ơng Nam Á đóng vai trị khơng hề nhỏ trong q trình hình thành chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với khu v c giai đoạn Nehru nắm quyền Thủ t ớng.

Thứ hai, lợi ích là cơ sở giải thích sự khác biệt trong các đối sách của Ấn Độ với các quốc gia Đông Nam Á. Khi so sánh, tác giả nhận thấy rằng mức độ u

ti n trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ d nh cho a n ớc kể tr n cũng không hề gi ng nhau. Với Mi n iện, Ấn ộ ki n tr vun đắp m i quan hệ hữu nghị, giúp đỡ và ủng hộ Mi n iện dù bất đồng của hai n ớc xung quanh vấn đề Ấn kiều vẫn ch a đ c giải quy t. Với Indonesia, Ấn ộ toàn tâm toàn ý ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của qu c gia ơng Nam Á n y trong khi đó Ấn ộ tỏ th i độ trung lập, cẩn trọng trong các vấn đề li n quan đ n Việt Nam. Tóm lại, trong giai đoạn này lợi ích của Ấn Độ đối với Miến Điện, Indonesia và Việt nam là khác nhau nên đã dẫn tới mức độ ưu tiên của Ấn Độ dành cho ba nước kể trên trong chính sách của Ấn Độ cũng có sự khác biệt.

Với Việt Nam, Ấn ộ th c thi chính sách trung lập khi không công nhận Việt

Nam Dân chủ cộng hịa hay Chính quyền Bảo ại là chính quyền h p ph p đại diện cho toàn thể nhân dân Việt Nam. Ấn ộ không tổ chức bất k một hội nghị nào bàn về vấn đề của Việt Nam, không đ a vấn đề của Việt Nam ra Liên H p Qu c hay gây áp l c với Ph p để n ớc này trao trả độc lập cho Việt Nam nh c ch n ớc này đã t ng làm với th c dân Hà Lan tại Indonesia Th i độ trung lập này của Ấn ộ bắt nguồn t l i ích của Ấn ộ, nhìn ở một góc độ nhất định, có li n quan đ n Pháp. Bởi cả Pháp và Anh là nguồn cung cấp vũ khí chính của Ấn ộ, đồng thời Pháp cịn nắm giữ quyền kiểm so t 5 khu căn cứ trên lãnh thổ của Ấn ộ. Ấn ộ khơng mu n có bất k động thái nào gây tổn hại đ n qu tr nh đ m ph n về việc chuyển giao 5 khu căn cứ của Pháp tại Ấn ộ (quá trình chuyển giao hoàn tất vào tháng 10/1954). Thêm vào đó, b i cảnh Chi n tranh Lạnh với mục tiêu của Mỹ là nhổ tận g c chủ nghĩa cộng sản đang lan rộng tại ơng Nam Á nói ri ng, châu Á nói chung cũng phần nào giải thích th i độ cẩn trọng và trung lập của Ấn ộ với cuộc kháng chi n của Việt Nam - cuộc kháng chi n giữa l c l ng những ng ời cộng sản ở phía Bắc và Chính quyền Bảo ại cùng với s hậu thuẫn của Anh và Mỹ ở phía

Nam lãnh thổ của Việt Nam. Vào thời điểm mới gi nh đ c độc lập đồng thời phải n m trải s kiện chia tách tiểu lục địa Nam Á, Ấn ộ phải đ i mặt tr ớc vơ vàn khó khăn Do vậy, việc Ấn ộ thể hiện th i độ trung lập kể trên với Việt Nam cũng l điều dễ hiểu bởi n ớc này không mu n lún sâu vào cuộc chi n tại Việt Nam, tiêu hao thời gian và sức l c trong khi cần dồn tâm trí cho cơng cuộc xây d ng qu c gia,

cho những vấn đề cấp bách và mang tính thời s hơn Cuối cùng, s xuất hiện và

ảnh h ởng ngày càng lớn của Cộng hòa nhân Trung Hoa với ơng Nam Á nói chung, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nói ri ng, cũng phần nào giải thích đầy đủ hơn quan điểm và chính sách trung lập của Ấn ộ đ i với Việt Nam. Với một qu c gia đa đảng phái chính trị với s hoạt động khá mạnh mẽ của ảng cộng sản Ấn ộ, th i độ trung lập với vấn đề của Việt Nam l th i độ cẩn trọng và có thể hiểu đ c.

Với Indonesia, Ấn ộ dồn tâm, dồn sức để ủng hộ h t mình cho phong trào

giải phóng dân tộc tại Indonesia iều này bắt nguồn t việc, Indonesia là qu c gia khơng có s tồn tại của phong trào giải phóng dân tộc đ c ảng cộng sản lãnh đạo nh Việt Nam, do vậy Indonesia khơng phải đích h ớng tới của Mỹ trong cuộc Chi n tranh Lạnh Th m v o đó, so với c c n ớc ông Nam Á kh c, Indonesia chính là qu c gia chịu rất nhiều ảnh h ởng t văn hóa Ấn ộ Nh ng quan trọng hơn cả, Indonesia là qu c gia Hồi giáo lớn nhất th giới. Khi nhắc đ n quan hệ của Ấn ộ với c c n ớc Hồi giáo, m i quan hệ giữa Ấn ộ với n ớc láng giềng Pakistan chắc chắn không thể bị bỏ qua ùng l n ớc thuộc khu v c Nam Á và cùng bị chia tách t tiểu lục địa Ấn ộ, Ấn ộ v Pakistan l hai n ớc có m i bang giao đ c x p v o h ng căng thẳng nhất khu v c Nam Á. Một loạt các cuộc chi n tranh nổ ra giữa Ấn ộ v Pakistan v o c c năm 1947, 1965, 1971 v 1999 đã minh chứng cho điều này. S căng thẳng ấy bắt nguồn t rất nhiều nguy n nhân, nh ng một trong s đó chính l quan điểm cho rằng những vùng đất tranh chấp giữa hai n ớc vùng n o đông c c tín đồ Hồi gi o th vùng đó n n thuộc chủ quyền của Pakistan và vì những tín đồ Hồi giáo và những tín đồ Hinđu gi o khơng thể chung s ng và tồn tại hịa bình. Với việc ủng hộ to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia, Ấn ộ mu n chứng minh với Pakistan nói riêng, với các qu c gia Hồi giáo và cả th giới nói chung, Ấn ộ mu n làm bạn với tất cả c c n ớc trên th

giới và dù là tơn giáo gì, Hồi gi o hay Hinđu gi o, Ấn ộ vẫn có thể chung s ng hòa nh v xây đắp m i quan hệ hữu nghị với qu c gia đó, ln sẵn sàng tr giúp nh tất cả những gì Ấn ộ đã d nh cho Indonesia trong giai đoạn 1946-1950.

Với Miến Điện, mặc dù vấn đề Ấn kiều là bất đồng ch a t m ra h ớng giải

quy t thỏa đ ng, Ấn ộ luôn mong mu n tháo gỡ v ớng mắc này thông qua con đ ờng ngoại giao Th m v o đó, Ấn ộ khơng ng ng hỗ tr Mi n iện v t qua những khó khăn m qu c gia ông Nam Á phải đ i mặt trong giai đoạn đầu sau ng y độc lập iều này bắt nguồn t rất nhiều nhân t . Trước tiên, l i ích an ninh - chi n l c và l i ích kinh t của Ấn ộ gắn liền với Mi n iện là những nhân t không thể thi u để giải thích cho những chính sách kể trên của Ấn ộ (đã đề cập ở h ơng 2) Bên cạnh đó, những chuyển bi n của cuộc Chi n tranh Lạnh cũng l

nhân t quan trọng chi ph i đ n những quy t sách của Chính quyền Nehru. So với các qu c gia ông Nam Á kh c, Mi n iện l a chọn con đ ờng trung lập trong các quy t s ch đ i ngoại: Indonesia và Mi n iện hai n ớc ở ông Nam Á cùng với Ấn ộ tổ chức Hội nghị Á - Phi (1955) và là thành viên chính thức của Phong trào Không liên k t (1961) Tr ớc các hoạt động nổi dậy của ảng Cộng sản tại Mi n iện, Ấn ộ lo ngại Chi n tranh Lạnh sẽ kéo đ n biên giới của Ấn ộ. Ấn ộ mong mu n Mi n iện sẽ ti p tục l n ớc trung lập trong cuộc Chi n tranh Lạnh. N u đ c vậy, Mi n iện sẽ l vùng đệm an to n ngăn c ch Ấn ộ với các qu c gia đang ị cu n vào hai kh i đ i lập của cuộc Chi n tranh Lạnh, điển hình là Trung Qu c ó l những lý do giải thích tại sao Ấn ộ luôn kiềm ch tr ớc c c động thái đi ng c với quyền l i của cộng đồng Ấn kiều tại Mi n iện và hỗ tr rất nhiều cho Mi n iện trong công cuộc xây d ng đất n ớc sau ng y độc lập.

Với tất cả những phân tích tr n đây, t c giả cho rằng chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á giai đoạn 1947 - 1964 v a phản nh h ớng ti p cận của chủ nghĩa hiện th c v a phản nh h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng. Nói cách khác, chính sách đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947- 1964 phản ánh s k t h p giữa h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng và chủ nghĩa hiện th c. Chủ nghĩa lý tưởng đ c thể hiện ở nguyên tắc triển khai chính sách bao gồm nguyên tắc hòa giải, cùng chung s ng hịa bình và khơng liên k t. Cả ba

nguyên tắc n y đều đ c xây d ng trên nền tảng là các giá trị văn hóa v t t ởng

truyền th ng của Ấn ộ. Chủ nghĩa hiện thực đ c thể hiện ở việc chính s ch đ i

ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á chịu s chi ph i của y u t l i ích ở hai cấp độ: tr ớc tiên, l i ích l cơ sở th c tiễn định h nh chính s ch đ i ngoại v sau đó, l i ích l cơ sở giải thích mức độ khác biệt trong đ i sách của Ấn ộ với t ng qu c gia ông Nam Á Bằng việc vận dụng cả 2 h ớng ti p cận kể trên làm khung phân tích, tác giả nhận thấy rằng mặc dù vẫn phản ánh y u t l i ích, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 47-64 đ c xây d ng và luôn gắn liền với các giá trị văn hóa, t t ởng truyền th ng của dân tộc ó chính l tinh thần khoan dung, tinh thần bất bạo động. Do vậy, đặc trưng của chính sách đối ngoại Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn 1947-1964 là chính sách đối ngoại hịa bình hay ngoại giao hịa bình.

Như vậy, trong cùng 1 bối cảnh, n u nh Mỹ và Liên Xô dùng sức mạnh quân s , sức mạnh kinh t thì Ấn ộ dùng nguyên tắc ngoại giao. Do vậy, ngoại giao của c c si u c ờng lúc bấy giờ, đ c gọi tên là ngoại giao “cây gậy và củ cà r t” v “ngoại giao dollar” th ngoại giao của Ấn ộ là ngoại giao hòa nh Nh vậy, ở một góc độ nhất định, đặc tr ng trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 47-64 đã trả lời câu hỏi, l i ích qu c gia không nhất thi t phải đ c tìm ki m bằng sức mạnh quân s và kinh t m còn đạt đ c bằng con đ ờng hịa bình.

Tuy nhiên, tác giả nhận thấy rằng mức độ của chủ nghĩa lý t ởng trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á rõ nét hơn, đậm nét hơn so với mức độ của chủ nghĩa hiện th c. Cụ thể, các m i quan hệ của Ấn ộ đ i với các qu c gia ông Nam Á tập trung v o lĩnh v c an ninh - chi n l c (hỗ tr phong trào giải phóng dân tộc, tích c c th c hiện vai trò trung gian hòa giải…) hơn l tập trung v o lĩnh v c kinh t . Vào thời điểm Ấn ộ mới gi nh đ c độc lập, ông Nam Á l đ i t c trao đổi th ơng mại lớn thứ ba của Ấn ộ sau Anh và Mỹ [Manjeet S Pardesi, 2010, p 110] Trong khi ông Nam Á l thị tr ờng tiêu thụ các mặt h ng nh dệt may và các sản phẩm công nghiệp của Ấn ộ, Ấn ộ nhập khẩu các sản phẩm nh dầu mỏ, thi c, cao su, bột gỗ và gạo của ông Nam

Á. Tuy nhiên, m i quan hệ kinh t giữa Ấn ộ v ông Nam Á nhanh chóng đ nh mất vị trí kể tr n iều này bắt nguồn t th c t , sau ng y độc lập, Ấn ộ theo đuổi chính sách kinh t t cấp, t túc. Hệ quả, chính sách kinh t n y đã hạn ch m i quan hệ kinh t , trao đổi th ơng mại giữa Ấn ộ với các qu c gia trên th giới, trong đó có c c qu c gia ông Nam Á

4.4. Mối liên hệ giữa chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đơng Nam Á

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 135 - 142)