bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia
3.2.2. Chính sách trung lập và vai trò trung gian hòa giải:
Việt Nam
3.2.2.1. Ấn Độ và Việt Nam giai đoạn 1947-1953 + Bối cảnh của Việt Nam
Tính đ n ngày 8/12/1941, tồn bộ ơng Nam Á (tr Th i Lan), trong đó có Việt Nam bị đặt trong tình cảnh “một cổ hai tròng”- chịu ch đô hộ của cả th c dân Pháp và Nhật. Tình cảnh n y kéo d i cho đ n khi ảng Cộng sản ông D ơng ph t động thắng l i cao trào tổng khởi nghĩa th ng T m v ngay sau đó, Chủ tịch Hồ hí Minh khai sinh ra n ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945). Tuy nhiên, ở miền Nam của Việt Nam, đ c s ủng hộ của quân đội nh với danh nghĩa giải gi p quân Nhật, Ph p ti n cơng S i Gịn, mở đầu cuộc xâm l c Việt Nam lần thứ hai (23/9/1945) V o năm 1949, Ph p đ m ph n với c c chính trị gia ng ời Việt khơng ủng hộ Việt Nam Dân chủ ộng hịa, xúc ti n ký Hiệp ớc công nhận s ra đời của ch độ Qu c gia Việt Nam, đứng đầu l Bảo ại Như vậy, trong khoảng thời gian 9/1945 - 1953, trên phương diện chính trị, Việt Nam có sự tồn tại song song của Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Chính phủ Bảo hộ của Pháp.
+ Chính sách trung lập của Ấn Độ đối với Việt Nam
Trong giai đoạn 1947-1953, Ấn ộ tỏ thái độ trung lập tr ớc cuộc chi n tranh của Pháp tại Việt Nam, cũng nh tr ớc s tồn tại song song của Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Chính phủ Bảo hộ của th c dân Pháp (Chính quyền Bảo ại). Tr ớc thời điểm Ấn ộ gi nh đ c độc lập, Nehru đứng ra triệu tập Hội nghị Liên Á (tháng 3-4/1947) ng l u ý, hính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (The Democratic Republic of Vietnam - VNDCCH) và Chính quyền Bảo ại đều đ c mời tham d hội nghị kể trên. Nh vậy với động thái này, Nehru t ch i công nhận VNDCCH đại diện cho toàn thể nhân dân Việt Nam đồng thời cũng khơng th a nhận Chính quyền Bảo ại l đại diện h p pháp cho Việt Nam iều này rõ ràng thấy tr n ph ơng diện chính trị - ngoại giao, Ấn ộ duy trì quan hệ với Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Chính quyền Bảo ại.
Th i độ trung lập của Ấn ộ đ i với Việt Nam trong giai đoạn này thể hiện s e dè và cẩn trọng. Có nhiều lý do để giải thích cho th i độ của Ấn ộ đ i với Việt Nam trong giai đoạn 1947 - 1953: Tr ớc tiên, th c dân Pháp vẫn ti p tục nắm giữ nhiều điểm định c tại một s vùng lãnh thổ của Ấn ộ; th m v o đó, cùng với Anh, Pháp vẫn là nguồn cung cấp vũ khí của Ấn ộ; s xuất hiện của n ớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - n ớc thuộc kh i Xã hội chủ nghĩa do Li n ang Xô Vi t lãnh đạo - nằm cận kề với phần lãnh thổ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; nh ng quan trọng hơn cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do ảng cộng sản lãnh đạo - mục tiêu của Mỹ trong cuộc Chi n tranh Lạnh Nh vậy, bên cạnh việc Pháp có liên quan đ n l i ích của Ấn ộ trong giai đoạn này, việc ông Nam Á có li n quan rất nhiều đ n cuộc Chi n tranh Lạnh do Mỹ ph t động với tâm điểm nhằm vào các n ớc Xã hội chủ nghĩa cũng l nhân t chi ph i đ n quan điểm trung lập của Ấn ộ đ i với Việt Nam.
3.2.2.2. Ấn Độ và Việt Nam giai đoạn 1954 - 1958
+ Bối cảnh của Việt Nam
Trong giai đoạn 1954 - 1958, Việt Nam trải qua nhiều bi n động lịch sử trọng đại. Với thắng l i của chi n dịch iện Biên Phủ, Hội nghị Geneva về vấn đề khôi phục hịa bình ở ơng D ơng nhóm họp nhằm chấm dứt ách cai trị của th c
dân Pháp (ngày 8/5/1954). Sau khi Hiệp định Geneva đ c ký k t, miền Nam của Việt Nam chứng ki n cuộc giành giật giữa đ qu c Mỹ và th c dân Ph p ể th c hiện chi n l c độc chi m miền Nam, Mỹ quy t định viện tr tr c ti p cho Ngô nh Diệm [Lê Mậu Hãn, 2008, tr 156] c s hậu thuẫn và c vấn của Mỹ, trong cuộc tr ng cầu dân ý diễn ra ở miền Nam Việt Nam (1955), Ngô nh Diệm ph truất Bảo ại, thành lập chính quyền Việt Nam Cộng hòa, giải tán Qu c gia
Việt Nam24. Việt Nam Cộng hịa tun b chủ quyền trên tồn lãnh thổ Việt Nam,
nh ng tr n th c t chỉ kiểm soát phần lãnh thổ ở phía Nam vĩ tuy n 17. Do vậy,
trong giai đoạn này cũng giống giai đoạn trước (1945-1953), trên phương diện chính trị, Việt Nam tiếp tục chứng kiến sự tồn tại song song của Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Chế độ Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam. + Vai trò Chủ tịch Ủy ban Quốc tế của Ấn Độ
ể giám sát việc th c thi Hiệp định Geneva tại Việt Nam, Ấn ộ đ c bầu làm Chủ tịch của Ủy an nh chi n Qu c t (còn gọi là Ủy ban Qu c t ) iều
n y đ c qui định cụ thể tại iều 3425 trong h ơng VI của Hiệp định đ nh chỉ
chi n s ở Việt Nam [Kho l u trữ Trung ơng ảng, 1954]. Nhiệm vụ, chức trách của Ủy ban Qu c t đ c qui định tại iều 3626 của h ơng VI ặc biệt,
khi đề cập đ n nguyên tắc vận hành của Ủy an, iều 41 đã qui định rõ: “Những
kiến nghị của Ủy ban Quốc tế được thông qua theo đa số, trừ đối với những khoản ở Điều 42. Trường hợp số phiếu hai bên ngang nhau, phiếu của Chủ tịch Ủy ban là phiếu quyết định” [Kho l u trữ Trung ơng ảng, 1954]. Và với vai trò là Chủ tịch
của Ủy ban Qu c t , Ấn ộ đóng vai trị trung gian hịa giải những bất đồng giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa.
24 Qu c gia Việt Nam ra đời chính thức t Hiệp ớc Elysée ký ngày 8/3/1949, giữa Tổng th ng
Pháp Vincent Auriol và Bảo ại. Về danh nghĩa, Qu c gia Việt Nam thuộc kh i Liên hiệp Ph p, độc lập, đ i kháng và tồn tại trên cùng lãnh thổ với chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1945). Qu c gia Việt Nam tồn tại trong 6 năm (1949-1955).
25 iều 34: Thành lập một Ban qu c t phụ trách giám sát và kiểm tra việc áp dụng c c điều khoản của Hiệp
định đ nh chỉ chi n s ở Việt Nam. Ban ấy gồm một s đại biểu bằng nhau của c c n ớc sau đây: Ấn ộ, Ba Lan, Canada. Ban ấy do đại biểu Ấn ộ làm Chủ tịch.
26
iều 36: Ban Qu c t phụ trách việc giám sát việc 2 bên thi hành những điều khoản của Hiệp định. Nhằm mục đích đó, Ban Qu c t làm những nhiệm vụ kiểm soát, quan sát, kiểm tra v điều tra có li n quan đ n việc thi hành những điều khoản của Hiệp định đ nh chỉ chi n s , và nhất là phải: Kiểm soát những việc đi lại của các l c l ng vũ trang của hai bên, ti n hành trong phạm vi k hoạch tập h p; Giám sát giới tuy n vùng tập h p và vùng phi quân s ; Kiểm soát những việc thả tù inh v th ơng nhân ị giam giữ.
Trong giai đoạn 5 năm sau khi Hiệp định Geneva đ c ký k t, với vai trò trung gian hòa giải trong Ủy ban Qu c t , Ấn ộ phản đ i những nỗ l c nhằm ch ng lại Hiệp định. Theo khảo sát, t ng y 11/8/1954 đ n 31/01/1959, với vai trò Chủ tịch của Ấn ộ, 72% các quy t định do I V đ a ra đã ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [Ramesh Thakur, 1979, p 961] Trong giai đoạn này, Nehru liên tục nhấn mạnh hịa bình chỉ có thể đảm bảo tại khu v c ông Nam Á thông qua việc giám sát và th c hiện Hiệp định Geneva, đặc biệt l c c điều khoản li n quan đ n việc tổ chức cuộc tổng tuyển cử trên toàn lãnh thổ Việt Nam và th ng nhất hai miền Nam và Bắc Việt Nam hính s ch n y v quan điểm này của Nehru, ngay sau đó, li n tục đ c đăng tải trong các thông cáo báo chí với Phạm Văn ồng (10/4/1955) với Josef Cryankiewicz (7/6/1955) và Marshal Bulganin (23/6/1955). Trong chuy n thăm tới London (8-10/7/1955), Nehru đã thảo luận vấn đề Việt Nam với Thủ t ớng Eden. Cả Eden v Nehru đều cho rằng các cuộc bầu cử t do n n đ c đảm bảo và Hiệp định Geneva n n đ c tôn trọng một c ch đầy đủ [D.R. SarDesai, 1968, p.91-92]. Về việc Chính quyền Việt Nam Cộng hòa cho rằng họ đã không ký k t vào Hiệp định Geneva và do vậy khơng có trách nhiệm phải th c hiện và tơn trọng nó, Nehru tỏ rõ quan điểm: …“Trên thực tế, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa đã khơng ký vào Hiệp định nhưng thực chất họ khơng có tư cách để ký vào Hiệp định. Bởi lúc đó Pháp nắm quyền kiểm soát Nam Việt Nam và do vậy Pháp đã ký vào Hiệp định thay cho Chính quyền Việt Nam Cộng hịa. Pháp đã ký khơng phải cho bản thân nước Pháp mà cho chính quyền kế nhiệm của nước Pháp. Chính quyền Việt Nam Cộng hịa với tư cách kế nhiệm của Chính quyền Pháp tại miền Nam Việt Nam do vậy họ phải có trách nhiệm thực hiện Hiệp định. Đây cũng là điều mọi Chính quyền kế nhiệm đều phải làm. Chính quyền kế nhiệm của Pháp khơng có quyền chối bỏ những hiệp định mà chính quyền tiền nhiệm đã đạt được”…[D R SarDesai, 1968, p 93]
+ Thái độ ủng hộ của Ấn Độ dành cho Hiệp định Geneva và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1954 - 1958): Vai trị của yếu tố tư tưởng
Nhìn từ góc độ tư tưởng, thái độ ủng hộ của Chính phủ Ấn Độ đối với Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1958 có liên quan đến Hiệp định Panchsheel.
Hiệp định này (5 nguyên tắc cùng tồn tại hịa bình) kể tr n đ c ký k t đầu tiên giữa Ấn ộ với qu c gia láng giềng Trung Qu c. Tr ớc khi Hiệp định Panchsheel đ c ký k t, Ấn ộ đã rất mong mu n Tây Tạng đ c duy trì với t c ch l vùng đệm chi n l c ngăn c ch giữa Ấn ộ và Trung Qu c Tuy nhi n, tr ớc s lớn mạnh và không ng ng mở rộng lãnh thổ của Trung Qu c, Nehru quy t định đ m phán và ký k t hiệp định với Trung Qu c về Tây Tạng. Với Hiệp định Panchsheel, Ấn ộ lần đầu tiên công nhận Tây Tạng là vùng t trị thuộc lãnh thổ Trung Qu c. Bên cạnh đó, Ấn ộ và Trung Qu c cam k t cùng chung s ng hịa bình và giải quy t c c xung đột song ph ơng ph t sinh theo 5 nguy n tắc cùng tồn tại hịa bình. Thủ t ớng Nehru rất k vọng vào Hiệp định này. Ông cho rằng dù là hai qu c gia có s khác biệt về thể ch chính trị, mơ hình kinh t , đặc điểm văn hóa - xã hội, Ấn ộ và Trung Qu c vẫn có thể chung s ng hịa bình n u tơn trọng và cam k t th c hiện nghiêm túc các nguyên tắc cùng chung s ng hòa nh đã đ c ghi nhận trong nội dung của Hiệp định.
Khi Hiệp định Geneva về ông D ơng đ c ký k t, Ấn ộ đ c bầu làm Chủ tịch của Ủy ban Qu c t để giám sát việc th c thi Hiệp định này cùng với các thành viên của Canada và Ba Lan. Ấn ộ đ c bầu vào vị trí quan trọng kể trên vì qu c gia này l a chọn đ ờng l i đ i ngoại trung lập - không liên k t. Với chính sách trung lập, quan điểm v th i độ của Ấn ộ rất cần thi t giữa các thành viên thân Mỹ nh anada v thân Li n Xô nh Ba Lan V với chính sách trung lập, quan điểm v th i độ của Ấn ộ càng trở nên cần thi t khi Ấn ộ giám sát việc th c thi Hiệp định giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (có s giúp đỡ to lớn t kh i c c n ớc Xã hội Chủ nghĩa) v Việt Nam Cộng hịa (có s tr l c của kh i các n ớc T ản).
Về phía Ấn ộ, vai trị trung gian hịa giải trong Ủy ban Qu c t bắt nguồn t hai quan điểm chủ y u của Nehru. Thứ nhất, đó l suy nghĩ của Nehru cho rằng Ấn ộ là qu c gia nằm ở vị trí trung tâm n i liền ơng - Tây; Ấn ộ trong quá khứ đã lan tỏa ảnh h ởng và xác lập đ c vị trí nhất định với các khu v c lân cận bằng con đ ờng hịa bình; Ấn ộ có thể đóng vai trị l cầu n i tránh thảm họa
chính trị, về mơ hình kinh t , hay đặc điểm về văn hóa xã hội đều có thể cùng chung s ng hịa bình n u tơn trọng luật pháp qu c t nh Hiệp định Geneva, hay Hiệp định Panchsheel trong quan hệ Ấn - Trung. Những lý do kể trên giải thích tại sao Ấn ộ ủng hộ việc th c thi Hiệp định Geneva iều trùng h p nằm ở chỗ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cũng tơn trọng v đề cao việc th c hiện Hiệp định Geneva nói chung, các nguyên tắc cùng tồn tại hịa bình nói riêng. Do vậy, Ấn ộ có chiều h ớng ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời liên tục kêu gọi Việt Nam Cộng hòa th c thi nghiêm túc nội dung Hiệp định Geneva.
3.2.3. Nỗ lực giải quyết xung đột với các nước bằng biện pháp hịa bình: Trường hợp mối quan hệ với Miến Điện
3.2.3.1. Chính sách kỳ thị của Chính phủ Miến Điện đối với cộng đồng Ấn kiều
M i quan hệ giữa tiểu lục địa Ấn ộ27 và qu c gia láng giềng Mi n iện bắt
đầu t tr ớc Công nguyên. Khởi nguyên t tiểu lục địa Ấn ộ ở khoảng th kỷ 6-4 TCN, Phật giáo lan tỏa sang Mi n iện và nhanh chóng có vai trị quan trọng đ i với nền văn hóa của qu c gia ông Nam Á n y ặc biệt, sau 3 cuộc chi n tranh Anh - Mi n (1824-1826, 1852-1853 và 1885), chính quyền th c dân nh đã s p nhập và bi n qu c gia ông Nam Á n y trở thành tỉnh Mi n iện thuộc đ ch Ấn ộ để th c dân Anh cai trị tr c ti p t Calcutta (thuộc địa phận của tiểu lục địa Ấn ộ) t năm 1886 v t Delhi t năm 1911 Trong giai đoạn 1886-1936, Mi n iện
đ c coi là tỉnh lớn nhất và giàu có nhất của Chính quyền Ấn ộ thuộc Anh28[Amit
Singh, 2013, p.83] Nh vậy, gi ng nh Ấn ộ và Myanmar hiện nay, tiểu lục địa Ấn ộ và Mi n iện thời k thuộc nh cũng có chung đ ờng biên giới. Chính y u t địa lý n y cũng l một trong những nhân t thúc đẩy qu tr nh di c của những đo n ng ời Ấn ộ. Song, nhu cầu tăng về v n, lao động và l i ích kinh t thu đ c ngày càng lớn t việc đầu t tại Mi n iện là nguyên nhân chính dẫn tới s di c diện rộng t tiểu lục địa Ấn ộ tới Mi n iện Qu tr nh tăng diện tích canh tác và
27 Tiểu lục địa Ấn ộ/Nam Á là thuật ngữ th ờng đ c sử dụng để chỉ c c n ớc Ấn ộ, Bangladesh và
Pakistan tr ớc năm 1947 Về mặt lịch sử, a n ớc này tạo thành Ấn ộ thuộc Anh. Pakistan tách ra khỏi tiểu lục địa thành một qu c gia ri ng v o năm 1947 trong khi nh n ớc Bangladesh đ c thành lập t c nh ông của Pakistan v o năm 1971
28 Ngày 1/4/1937, Mi n iện trở thành một thuộc địa hành chính riêng biệt, độc lập khỏi quyền hành chính
Ấn ộ. Gần 4 năm sau (4/1/1948), Mi n iện trở th nh n ớc Cộng hòa độc lập với tên gọi Liên bang Mi n iện, Sao Shwe Thaik nắm quyền Tổng th ng đầu tiên và U Nu là Thủ t ớng chính phủ.
sản l ng lúa gạo địi hỏi phải có nguồn nhân cơng lao động và nguồn v n đầu t nhất định. Không chỉ trong lĩnh v c nơng nghiệp địi hỏi th c dân Anh phải cung cấp thêm nguồn lao động, c c lĩnh v c kh c cũng có nhu cầu lao động lành nghề để duy trì l i ích kinh t của th c dân Anh, ví dụ nh lĩnh v c khai thác và sản xuất