bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia
4.4.2. Hướng tiếp cận của chủ nghĩa lý tưởng
Nh v a phân tích ở phần tr n, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn sau năm 1991 phản nh h ớng ti p cận của chủ nghĩa hiện th c một c ch rõ nét hơn so với giai đoạn 1947-1964 thông qua mục tiêu kinh t ngày càng trở nên sâu sắc và mục tiêu an ninh chi n l c gắn liền với s cạnh tranh,
tranh giành ảnh h ởng với Trung Qu c tại ông Nam Á Bên cạnh hướng tiếp cận
này, chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn sau năm 1991 vẫn tiếp tục phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa lý tưởng thông qua quan điểm và nguyên tắc của Ấn Độ trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông40.
+ Lợi ích của Ấn Độ tại Biển Đơng
Mặc dù không liên quan tr c ti p đ n các tranh chấp lãnh thổ đang diễn ra tại Biển ơng nh ng nhiều l i ích cơ ản của Ấn ộ gắn liền với vùng lãnh hải đang bị tranh chấp. Trên phương diện kinh tế, l i ích kinh t , th ơng mại của Ấn ộ gắn liền với ông Nam Á nói chung, với Biển ơng nói ri ng Th ơng mại hàng hải của Ấn ộ chủ y u tập trung ở hai h ớng: phía ơng qua eo iển Malacca dẫn tới các nền kinh t ông Nam Á, ông Bắc Á v phía Tây đ n khu v c Trung ông Trong khi đó, khoảng 77% gi trị th ơng mại v hơn 90% kh i l ng th ơng mại của Ấn ộ đ c vận chuyển ằng đ ờng iển, trong đó có tới 55% kh i l ng th ơng mại đ c vận chuyển qua eo iển Malacca tới c c thị tr ờng ở hâu Á - Th i B nh D ơng [David Scott, 2013, p 55] Trên phương diện an ninh- chiến lược, Biển ông nằm giữa khu v c phía ơng của Ấn ộ D ơng v khu v c phía Tây của Th i B nh D ơng Trong thời gian gần đây, Trung Qu c không ng ng mở rộng ảnh h ởng t ông Nam Á đ n Châu Phi thông qua chi n l c “ huỗi ngọc trai” nh đã đề cập ở phần trên. N u Trung Qu c kiểm sốt tồn bộ Biển ông, hải quân Trung Qu c dễ dàng ti n tới eo Malacca, nắm giữa Ấn ộ D ơng - vùng biển đóng
40
Biển ông là tên gọi riêng của Việt Nam để chỉ vùng biển có tên qu c t South China Sea (theo ti ng Anh) hay Mer de Chine méridionale (theo ti ng Pháp). Có diện tích 3.447.000 km², Biển ơng l iển rìa lục địa và là một phần của Th i B nh D ơng, trải rộng t Singapore tới eo biển i Loan. Biển ông l iển lớn thứ t th giới sau biển Philippines, biển San Hô (biển ven lục địa ở ngồi bờ đơng ắc Australia) và biển Ả Rập. Tr n ph ơng diện an ninh, tranh chấp lãnh thổ tại Biển ông đã trở th nh vũ đ i trung tâm của những tranh cãi v c c diễn đ n về an ninh ở khu v c hâu Á - Thái Bình D ơng ụ thể, quần đảo Hồng Sa thuộc Biển ơng l nơi tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Trung Qu c và i Loan trong khi đó quần đảo Tr ờng Sa thuộc Biển ông l nơi tranh chấp chủ quyền của 6 bên liên quan bao gồm Trung Qu c, i Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei.
vai trò s ng cịn đ i với Ấn ộ. Vậy nên, nhìn nhận ở góc độ an ninh - chi n l c, an to n v l u thông thông su t của Biển ơng l mắt xích quan trọng để Ấn ộ ngăn chặn s mở rộng của Trung Qu c đ i với Ấn ộ D ơng Trên phương diện an
ninh năng lượng, theo d đo n, Ấn ộ sẽ trở th nh n ớc tiêu thụ năng l ng lớn thứ hai th giới, chỉ sau Trung Qu c v o năm 2045 [She onti Ray Dadwal, 2005, p 311] Tr ớc đây, nguồn cung năng l ng của Ấn ộ lệ thuộc phần lớn vào thị tr ờng Trung ơng - khu v c bất ổn về chính trị. Trong thời gian gần đây, Ấn ộ đang nỗ l c tìm ki m v đa dạng nguồn cung cấp năng l ng nhằm giảm tính rủi ro t s lệ thuộc vào thị tr ờng dầu Trung ông Hiện tại, Ấn ộ đã v đang ti n hành đầu t cho thị tr ờng năng l ng tại Việt Nam. Do vậy, Biển ơng cịn li n quan đ n vấn đề l i ích an ninh năng l ng của Ấn ộ.
+ Quan điểm và nguyên tắc của Ấn Độ đối với việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông
Tr ớc th c t , Biển ơng li n quan đ n l i ích kinh t , an ninh chi n l c và an ninh năng l ng, Ấn ộ liên tục khẳng định quan điểm thông qua các phát ngơn chính thức t Bộ Ngoại giao, trong các bài phát biểu của c c nh lãnh đạo cấp cao Ấn ộ. Chẳng hạn, trong cuộc tranh luận tại Hạ viện Ấn ộ (27/04/2016), tr ớc câu hỏi của Ti n sĩ Thokchom Meinya ( âu hỏi s 568 tại Hạ viện) về quan điểm của Ấn ộ đ i với tranh chấp Biển ông, Ti n sĩ - T ớng Vijay Kumar Singh - Qu c vụ khanh Ấn ộ về đ i ngoại khẳng định: … “Ấn Độ ủng hộ tự do hàng hải
và tự do hàng không đối với các vùng biển quốc tế trong khi Ấn Độ duy trì lập trường cho rằng những vấn đề chủ quyền nhất định phải được giải quyết một cách hịa bình phù hợp với các ngun tắc đã được chấp nhận trong luật pháp quốc tế, trong đó có Cơng ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982. Ấn Độ cũng rất chú ý đến Tuyên bố về quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) - được các vị Bộ trưởng Ngoại giao của các nước ASEAN và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc ký kết tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8 diễn ra lại thủ đô Phnom Penh của Campuchia vào tháng 11/2002. Trong Tuyên bố này, các nước thành viên nhấn mạnh rằng “các bên cam đoan sẽ kiềm chế khi tiến hành thực hiện các hành động có nhiều khả năng làm phức tạp hoặc dẫn tới tình trạng leo thang
tranh chấp, gây ảnh hưởng đến hịa bình và ổn định đồng thời cam đoan sẽ giải quyết các tranh chấp lãnh thổ và các tranh chấp liên quan đến luật thông qua các biện pháp hịa bình, khơng đe dọa và sử dụng đến vũ lực”. Ấn Độ hoan nghênh cam kết chung của các quốc gia có liên quan trong việc tuân thủ và thực thi Tuyên bố về quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông năm 2002 đồng thời cùng cộng tác để hướng tới việc thông qua Công ước về quy tắc ứng xử tại Biển Đông dựa trên tinh thần đồng thuận” [MEA-Government of India, 2016].
Quan điểm kể trên hoàn toàn nhất quán với bất k quan điểm nào của chính phủ Ấn ộ tr ớc và sau tại các diễn đ n song ph ơng cũng nh c c diễn đ n đa ph ơng Ví dụ, trong bài phát biểu tại Hội nghị th ng đỉnh ASEAN - Ấn ộ lần thứ 12 (tháng 11/2014, tại Myanmar), Thủ t ớng Narendra Modi khẳng định quan điểm của Ấn ộ về biện pháp giải quy t tranh chấp lãnh thổ tại Biển ơng: “Vì hịa
bình và ổn định tại Biển Đông, tất cả các quốc gia nên tuân thủ luật pháp và các chuẩn mực quốc tế. Luật pháp và các chuẩn mực quốc tế bao gồm Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển. Chúng tôi cũng hi vọng rằng ASEAN sẽ có thể thực hiện thành cơng đường lối được ghi nhận trong Tuyên bố về quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông đồng thời hi vọng rằng Luật về quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đơng sẽ nhanh chóng được ký kết và có hiệu lực dựa trên cơ sở đồng thuận”
[PMIndia - Government of India, 2014].
iều cần l u ý nằm ở chỗ DOC là thỏa thuận nhằm ngăn ng a căng thẳng trong t ơng lai v giảm bớt nguy cơ xung đột quân s liên quan đ n các tranh chấp lãnh thổ ở Biển ông c n y tỏ cam k t với các nguyên tắc đ c quy định trong Hi n ch ơng Li n H p Qu c, ông ớc của Liên H p Qu c về Luật biển năm 1982, Hiệp ớc thân thiện và H p tác tại ông Nam Á năm 1976 v Năm nguy n tắc chung s ng hòa nh, đồng thời tái xác nhận s tôn trọng và cam k t đ i với t do hàng hải và hàng không tại khu v c Biển ông c n cũng đồng ý giải quy t tranh chấp lãnh thổ bằng biện pháp hịa bình, thơng qua tham vấn v đ m ph n thân thiện giữa các qu c gia có chủ quyền tr c ti p liên quan theo các nguyên tắc của luật qu c t đ c công nhận rộng rãi v không đe dọa hay sử dụng vũ l c.
Nh vậy, tr ớc vấn đề tranh chấp Biển ông, Ấn ộ duy tr quan điểm giải quy t bất đồng thông qua nguyên tắc tuân thủ luật pháp qu c t và các biện pháp ngoại giao (hòa nh) Quan điểm và nguyên tắc giải quy t tranh chấp tại Biển ông không hề khác với nguyên tắc giải quy t xung đột qu c t mà Ấn ộ đã vận dụng trong việc th c thi các nội dung trong chính s ch đ i ngoại với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964. Do vậy, quan điểm và nguyên tắc của Ấn Độ đối với việc giải
quyết tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông (ngoại giao hịa bình) là ví dụ cho thấy chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn sau năm 1991 tiếp tục phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa lý tưởng.
T tất cả những phân tích kể trên, tác giả đi đ n k t luận. Chi n tranh Lạnh k t thúc đã mở ra một trang mới trong quan hệ Ấn ộ với ông Nam Á Trong giai đoạn n y, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ trở nên hiện th c hơn iều n y đ c thể hiện ở việc kinh t trở thành trụ cột trong chính s ch h ớng ông, H nh động h ớng ông, v Ấn ộ chủ động tranh giành ảnh h ởng với Trung Qu c tại ông
Nam Á. Nhưng điều đó khơng đồng nghĩa với việc ngoại giao hịa bình của Ấn Độ
trong giai đoạn 47-64 đã biến mất. Chính sách đối ngoại của Ấn Độ ở một góc độ nhất định vẫn thể hiện màu sắc của chủ nghĩa lý tưởng. Điều này được thể hiện thông qua quan điểm, nguyên tắc và chính sách của Ấn Độ trước vấn đề giải quyết tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông. Tuy nhiên, ở giai đoạn hiện tại y u t l i ích
kinh t , hay màu sắc hiện th c đậm nét hơn so với giai đoạn 1947-1964 Ng c lại, ở giai đoạn tr ớc chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á mang đậm màu sắc của chủ nghĩa lý t ởng.
Tiểu kết hƣơng 4:
Nh vậy, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 đã đ c đ nh gi ở b n nội dung. Về kết quả, q trình triển khai chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 v a tạo ra những thành công v a mang lại những hạn ch nhất định. Ở giai đoạn 1947-1958, Ấn ộ đã th nh cơng trong việc tạo d ng uy tín, thi t lập đ c chỗ đứng, vị trí đ i với c c n ớc ông Nam Á với t c ch l qu c gia gi ơng cao ngọn cờ ủng hộ phong tr o gi nh độc lập dân tộc bằng các biện ph p hịa nh Trong khi đó, ở giai đoạn 1959 - 1964, Ấn ộ đ nh mất vị th kể trên khi phần lớn c c n ớc ông Nam Á ủng hộ quan điểm của Trung Qu c trong cuộc chi n tranh biên giới Ấn - Trung. Về tác động, bên cạnh k t quả kể tr n đ i với Ấn ộ, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á (1947-1964) cũng đem lại những t c động nhất định đối với Đơng Nam Á nói chung (góp phần quan trọng trong s nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc của một s n ớc ông Nam Á, điển h nh nh Indonesia; mang lại cho một s n ớc ông Nam Á điển h nh nh Mi n iện và Indonesia một ph ơng thức đ i ngoại tr ớc b i cảnh Chi n tranh Lạnh tại ông Nam Á: chính sách trung lập) và với Việt Nam nói riêng (tạo ra th cân bằng chi n l c giữa hai miền của Việt Nam trong cuộc Chi n tranh Lạnh thông qua đ ờng l i
trung lập). Về đặc trưng, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á
giai đoạn 1947-1964 phản ánh y u t hòa nh v có đặc tr ng l ngoại giao hịa bình. Và cuối cùng, ở giai đoạn sau (1991-2017), chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á ti p tục là s phản ánh của ngoại giao hịa bình. Tuy nhiên, chủ nghĩa hiện th c ở giai đoạn 1991-2017 đ c phản nh đậm nét thông qua mục tiêu kinh t (ngoại giao kinh t ) và mục tiêu chi n l c tranh giành ảnh h ởng với Trung Qu c tại ông Nam Á Trong khi đó, h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng (ngoại giao hịa bình) vẫn đ c duy trì thơng qua quan điểm, nguyên tắc của Ấn ộ khi giải quy t tranh chấp lãnh thổ tại Biển ông
Ở giai đoạn 47-64, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á có đặc tr ng l ngoại giao hịa bình. Ở giai đoạn hiện nay, trong các vấn đề có liên quan đ n tranh chấp tại ông Nam Á, Ấn ộ vẫn ki n tr quan điểm giải quy t xung đột
bằng các biện pháp hịa bình. Và khi liên hệ với cách thức lan tỏa bằng con đ ờng hịa bình của văn hóa Ấn ộ tới ông Nam Á t đầu Công nguyên, tác giả thấy rằng: hịa bình là nguyên tắc đ c duy trì xuyên su t t binh minh m i quan hệ Ấn ộ với ông Nam Á cho tới nay. Và tác giả cũng cho rằng, nhờ s nhất quán kể trên của ngun tắc hịa bình, Ấn ộ đã trở th nh đ i t c an to n v uy tín đ i với ơng Nam Á nói chung, với Việt Nam nói ri ng trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu về hính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 cho thấy ơng Nam Á đóng vai trị quan trọng đ i với l i ích an ninh - chi n l c, kinh t của Ấn ộ. Do vậy, ngay t khi gi nh đ c độc lập, dù phải đ i mặt tr ớc vô vàn những hệ lụy xuất phát t s kiện chia tách tiểu lục địa Nam Á cũng nh phải dồn tâm l c, trí l c cho cơng cuộc xây d ng đất n ớc nh ng hính phủ Ấn ộ đã theo đuổi nhiều quy t sách quan trọng đ i với ông Nam Á Luận án
Chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn 1947 đến 1964
đ c tổng k t th nh 6 điểm chính nh sau:
Thứ nhất, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á giai đoạn 1947-
1964 đ c lý giải thông qua hai cơ sở. Trên cơ sở lý thuyết, chính s ch đ i ngoại
của Ấn ộ đ i với ông Nam Á (1947-1964) đ c giải thích thơng qua khung lý thuy t của chủ nghĩa lý t ởng và chủ nghĩa hiện th c trong quan hệ qu c t . Th c t , ngay t thời cổ đại, hai khuynh h ớng t ơng ứng với hai lý thuy t kể trên là khuynh h ớng lý t ởng và hiện th c đã xuất hiện trong t t ởng chính trị truyền th ng của Ấn ộ. Cụ thể, khuynh h ớng hiện th c hay th c chứng (positivistic) bắt nguồn t t t ởng của Tể t ớng hanakya Kautilya d ới triều đại Maurya (th kỷ IV T N) Trong khi đó, khuynh h ớng lý t ởng, còn gọi là luân lý (moralistic), ngoại giao hòa nh đ c khởi nguồn t t t ởng của vị vua Asoka của triều đại Maurya (trị vì t năm 273-232 TCN). Trên cơ sở thực tiễn, chính sách của Ấn ộ đ i với ông Nam Á (1947-1964) đ c giải thích thơng qua các nhân t thuộc 3
cấp độ: trật tự quốc tế (Chi n tranh Lạnh, những tính tốn của Mỹ và Liên Xơ tại
Nam Á và phong trào giải phóng dân tộc tại ơng Nam Á); cấp độ quốc gia (b i
cảnh chính trị của Ấn ộ, m i quan hệ của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn