Nỗ lực xây dựng, tăng cường khối cộng đồng châ uÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 94)

bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia

3.2.4. Nỗ lực xây dựng, tăng cường khối cộng đồng châ uÁ

Hơn ất k ai, Nehru ý thức rất rõ vai trò và vị th của châu Á tr n tr ờng qu c t . Với ơng, châu Á đóng vai trị quan trọng trong ti n trình phát triển của nhân loại bởi đây chính l cái nơi của những nền văn minh r c rỡ, cổ x a K t thúc Chi n tranh th giới thứ hai, một loạt các qu c gia ở châu Á tuyên b độc lập. Tr ớc b i cảnh đó, Nehru cho rằng châu Á đang ớc sang trang sử mới và châu Á đã t m lại đ c vị th v n có của châu lục n y: …“Sự đổi thay đang diễn ra. Và giờ

đây, châu Á đã tìm thấy chính mình. Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên với những chuyển đổi to lớn. Bối cảnh mới đang dần hình thành khi châu Á dần nắm bắt vị thế ngang hàng như những châu lục khác”…[Ministry of Information and Broadcasting

- GOI, 1949, p.298]. Không chỉ ý thức đ c vai trò và vị th của châu Á, Nehru hiểu rõ b i cảnh phân c c của chính trị th giới lúc bấy giờ. Với ông, c c n ớc nghèo và mới gi nh đ c độc lập ở châu Á không nên tham d vào chính trị l ỡng c c bởi những n ớc này không những không đạt đ c k t quả g m còn đ nh mất nhiều thứ quan trọng trong khi rất cần hòa nh để xây d ng đất n ớc và giải quy t vấn đề nghèo đói, ệnh tật, mù chữ… Ng c lại, ông khuy n nghị c c n ớc châu Á cần xây d ng kh i đại đo n k t chung, để cùng nhau t giải quy t những vấn đề chung của châu Á mà không cần c c n ớc lớn hỗ tr Nh đã tr nh y ở h ơng 2, Nehru đ nh gi cao v k vọng Ấn ộ sẽ đóng vai trị nhất định đ i với b i cảnh mới của châu Á bởi: Ấn ộ nắm giữ vị trí địa lý quan trọng với t c ch l trung tâm và cầu n i tại châu Á và vì những đóng góp khơng thể thi u của Ấn ộ trong ti n trình phát triển của nhân loại ó l lý do, v o thời khắc ch a gi nh đ c độc lập, Chính phủ lâm thời Ấn ộ do Nehru lãnh đạo đã đứng ra tổ chức Hội nghị Liên Á để cùng c c n ớc châu Á khác xây d ng kh i đại đo n k t châu Á nhằm giải quy t

những vấn đề chung. Khơng d ng lại ở đó, Ấn ộ cũng đứng ra tổ chức Hội nghị

s nước chủ trương sáng lập phong trào không liên kết. Phong trào không liên kết với chủ trương trung lập chính là cách thức cộng đồng c c n ớc châu Á và châu

Phi l a chọn để tránh bị lôi kéo, bị ảnh h ởng bởi cuộc Chi n tranh Lạnh ông Nam Á, với t c ch l một bộ phận cấu thành quan trọng của châu Á, cũng nằm trong chủ tr ơng chung - xây d ng kh i đại đo n k t châu Á của Ấn ộ.

3.2.4.1. Tổ chức Hội nghị Liên Á

c s chỉ đạo của Nehru, t ngày 23/3-2/4/1947, Hội đồng các vấn đề qu c t của Ấn ộ (ICWA - Indian ouncil of World ffairs) đã đứng ra tổ chức Hội nghị Liên Á nhằm phục vụ hai mục đích: thứ nhất, thúc đẩy h p tác chung giữa c c n ớc ở châu Á; thứ hai, tìm hiểu các vấn đề chung của châu Á tr n c c ph ơng diện chính trị, kinh t và xã hội 28 n ớc châu Á đã nhận lời mời của Ấn ộ và tham d s kiện này.

Trong bài phát biểu khai mạc, Nehru nhấn mạnh tới vai trò của châu Á trong các vấn đề của th giới: …“Lịch sử đang chứng kiến một cuộc khủng hoảng mới và

châu Á nhất định phải nắm giữa một vai trò quan trọng trong bối cảnh này. Các nước châu Á khơng cịn là những qn tốt của các nước lớn. Các nước châu Á cần có chính sách riêng trong các vấn đề quốc tế… Các nước châu Á cần đứng trên đơi chân của chính mình và hợp tác với những quốc gia sẵn sàng hợp tác với chúng ta. Châu Á không muốn là đồ chơi cho những nước khác”… [Ministry of Information

and Broadcasting - GOI, 1949, p.301].

K t thúc hội nghị, c c n ớc quy t định thành lập một tổ chức th ờng tr c - Tổ chức quan hệ châu Á (ARO- Asian Relations Organization), với mục ti u nh thúc các hoạt động nghiên cứu và tìm hiểu m i quan hệ giữa c c n ớc châu Á và các vấn đề chung giữa c c n ớc châu Á; thúc đẩy hơn nữa m i quan hệ hữu nghị và h p tác giữa c c n ớc châu Á và giữa c c n ớc châu Á với các vùng miền còn lại của th giới; v thúc đẩy ti n bộ và thịnh v ng chung cho nhân dân châu Á Nh vậy, Hội nghị Liên Á là s kiện đầu tiên trong lịch sử cho thấy đại diện t một s l ng lớn c c n ớc châu Á đã gặp gỡ và cùng thảo luận một s vấn đề chung, t đó thúc đẩy kh i đại đo n k t ở châu Á.

Trong bài phát biểu khai mạc, Nehru nhấn mạnh tới hai mục ti u m n ớc n y đứng ra tổ chức Hội nghị (nh đã đề cập ở phía tr n) Nh ng mục tiêu cu i cùng Nehru mu n đạt đ c là tìm ki m một vai trị và vị th nhất định cho Ấn ộ, thậm chí l vai trị lãnh đạo c c n ớc châu Á mới gi nh đ c độc lập trong b i cảnh l ỡng c c chung của th giới bởi Ấn ộ l n ớc lớn mới gi nh đ c độc lập, Ấn ộ nắm giữ vị trí địa lý quan trọng ở châu Á đồng thời l n ớc có tầm ảnh h ởng lớn tr n ph ơng diện văn hóa Do vậy, ông k vọng: …“Ấn Độ nên đóng vai trị

nhất định trong giai đoạn chuyển biến mới của châu Á. Bởi bản thân Ấn Độ đã giành được độc lập và tự do, Ấn Độ còn là trung tâm tự nhiên và tâm điểm của rất nhiều lực lượng đang hoạt động tại châu Á. Địa lý là nhân tố có sức thuyết phục lớn. Trên phương diện địa lý, Ấn Độ nằm ở vị trí trung tâm giữa phương Tây, phía Bắc và phía Đơng và Đơng Nam Á”… [Ministry of Information and Broadcasting -

GOI, 1949, pp.299-301]. Mong mu n và k vọng này của Thủ t ớng Nehru còn ti p tục đ c th c hiện khi Ấn ộ đứng ra tổ chức Hội nghị Bandung.

3.2.4.2. Tổ chức Hội nghị Bandung

Sau năm 1945, phong tr o đấu tranh gi nh độc lập ở châu Phi bùng nổ mạnh mẽ tr ớc h t ở Bắc Phi với s thành lập n ớc Cộng hòa Ai Cập (18/6/1953), Libi (1952), Angieri (1954 - 1962)… Tại châu Á, Chi n tranh Lạnh vẫn tái diễn trong khi Ấn ộ và Trung Qu c - hai qu c gia láng giềng có diện tích và dân s lớn nhất châu lục này - đã ký k t Hiệp định Panchsheel công nhận 5 nguyên tắc cùng chung s ng hịa bình (4/1954). Với t c ch hủ tịch của Ủy ban Qu c t tại ông D ơng, Ấn ộ nỗ l c trong việc giám sát việc th c hiện Hiệp định Geneva.

Giữa b i cảnh ấy, Ấn ộ cùng b n qu c gia khác ở châu Á, bao gồm Mi n iện, Indonesia, Sri Lanka và Pakistan triệu tập Hội nghị Á - Phi tại Bandung (Indonesia), vào ngày 18-24/4/1955, với s tham gia của tổng cộng 29 thành viên

đ n t châu Á và châu Phi29. Trong s 29 thành viên tham d Hội nghị, 8 n ớc theo

đuổi nguyên tắc không liên k t bao gồm Ấn ộ, Indonesia, Lào, Campuchia, Mi n

29 c đo n đại biểu tham d đ n t Trung Qu c, Phillipines, Thái Lan, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nam

Việt Nam, Lào, Campuchia, Nhật Bản, Nepal, Afganishtan, Liberia, Libya, Ai Cập, Ethiopia, Saudi Arabia, Gold Coast (thuộc tiểu bang Queensland, Australia), Sudan, Iran, Syria, Iraq, Thổ Nhĩ K , Jordan, Lebanon và Yemen.

iện, Afghanistan, Nepal và Ai Cập. Một s thành viên tham d vẫn duy trì những cam k t quân s với Mỹ nh Việt Nam Cộng hòa, Iran, Thái Lan, Thổ Nhĩ K , Philippines và Nhật Bản. Do vậy, chính s ch đ i ngoại của những n ớc này bị chi ph i khi tham d các liên minh quân s của Mỹ nh N TO và SEATO. Trong s 29 thành viên Á - Phi, 7 thành viên tham d đ n t ông Nam Á, ao gồm Mi n iện, Indonesia, Phillipines, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa và Việt Nam Cộng hòa30.

Trong Thông cáo chung của Hội nghị, c c đo n đại biểu tham d đặt ra nhiều vấn đề chung của cả hai châu lục, bao gồm h p tác kinh t , h p t c văn hóa, nhân quyền và quyền t quy t, vấn đề của c c n ớc thuộc địa, thúc đẩy h p tác và hịa bình th giới. Nội dung cu i cùng trong Thông cáo là Tuyên b của c c n ớc tham d về việc thúc đẩy h p tác và hịa bình th giới Thơng c o ghi rõ, c c n ớc thành viên sẽ cùng nhau chung s ng hòa nh nh những n ớc láng giềng hữu hảo và phát triển h p tác thân thiện d a trên những nguyên tắc sau [Ministry of Foreign Affairs - Republic of Indonesia, 1955, pp.161-169]: Cùng tôn trọng các quyền con ng ời cơ bản và tôn trọng mục tiêu, các nguyên tắc của Hi n ch ơng Li n H p Qu c; tôn trọng chủ quyền và th ng nhất lãnh thổ của tất cả các qu c gia; công nhận quyền nh đẳng của tất cả các chủng tộc, công nhận tất cả các qu c gia dù lớn dù nhỏ; không can thiệp vào công việc nội bộ của các qu c gia khác; tơn trọng quyền phịng ng của mỗi qu c gia phù h p với Hi n ch ơng của Liên H p Qu c; khơng sử dụng các hiệp định phịng vệ tổng h p để phục vụ cho mục đích cụ thể của bất k các n ớc lớn n o; không đe dọa hay sử dụng vũ l c xâm hại đ n th ng nhất lãnh thổ, độc lập chính trị của bất k qu c gia nào; giải quy t tất cả các tranh chấp qu c t bằng các biện pháp hịa bình nh th ơng l ng, hòa giải, pháp luật, tòa n cũng nh các biện pháp hịa bình riêng khác phù h p với Hi n ch ơng của Liên H p Qu c; thúc đẩy h p tác và l i ích chung; tơn trọng c c quy định và luật pháp qu c t . Những nguyên tắc trong Tuyên b n y còn đ c gọi là 10 Nguyên tắc Bandung.

Khi so sánh, Tuyên b chung về việc thúc đẩy h p tác và hịa bình th giới của Hội nghị bao gồm các nguyên tắc cùng chung s ng hòa nh đ c ghi nhận

30

trong Hiệp định Panchsheel giữa Ấn ộ và Trung Qu c. Do vậy, trong Báo cáo tr ớc Hạ viện Ấn ộ, Nehru cũng chỉ rõ m i quan hệ giữa hai văn ản kể trên: …“Quyết định quan trọng nhất của Hội nghị là Tun bố Hợp tác và hịa bình thế

giới trong đó có xây dựng các nguyên tắc quản lý mối quan hệ giữa các nước thành viên và thực ra cũng là những nguyên tắc quản lý mối quan hệ giữa các nước trên thế giới. Những ngun tắc này có tính ứng dụng trên phạm vi tồn cầu và có tầm quan trọng lịch sử lớn lao… Trong Tuyên bố Bandung chúng ta nhận thấy hiện thân đầy đủ của 5 nguyên tắc này. Chúng ta có lý do để hãnh diện khi Hội nghị Bandung với đại diện cho hơn ½ dân số trên thế giới tuyên bố sẽ nghiêm túc tuân thủ các nguyên tắc sẽ dẫn dắt mối quan hệ của các nước nhằm hướng tới hợp tác và hịa bình thế giới”… [Ministry of Information and Broadcasting - GOI,

1958, pp.297-298].

a ra Tuy n về việc thúc đẩy h p tác và hịa bình qu c t d a tr n cơ sở là Hi n ch ơng của Liên H p Qu c và 5 nguyên tắc cùng chung s ng hịa bình trong Hiệp định Panchsheel đồng nghĩa với việc 29 qu c gia Á - Phi chấp nhận thái độ, quan điểm trung lập khi giải quy t mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp giữa các n ớc v xa hơn l trung lập giữa hai thái c c của cuộc Chi n tranh Lạnh Nh vậy, tới thời điểm này, ngun tắc cùng tồn tại hịa bình trong Hiệp định Panchsheel giữa hai n ớc láng giềng lớn nhất ở châu Á là Trung Qu c và Ấn ộ đã đ c công nhận rộng rãi hơn Do vậy, ở một góc độ nhất định, t t ởng trung lập - nguyên tắc cùng tồn tại hịa bình giữa các qu c gia bất chấp có s khác biệt về hệ th ng chính trị, kinh t , xã hội đã trở thành s i dây c k t cộng đồng c c n ớc Á - Phi. Sau Hội nghị, thuật ngữ “tinh thần Bandung” đồng nghĩa với kh i cộng đồng Á Phi - nhóm c c n ớc đang t m ki m một giải pháp chung cho những vấn đề cấp bách của th giới nhằm đảm bảo hịa bình th giới và thi t lập những khía cạnh chính của nguyên tắc cùng tồn tại hịa bình.

3.2.4.3. Sáng lập Phong trào Không liên kết

Ở đầu thập niên 60 của th kỷ XX, c c n ớc mới gi nh đ c độc lập ở châu Á, Phi và Mỹ Latinh phải đ ơng đầu với những diễn bi n phức tạp. Nhằm ch ng lại chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc, Mỹ một mặt đẩy

mạnh Chi n tranh Lạnh, mặt khác lôi kéo một s n ớc mới độc lập tham gia các kh i liên minh quân s , đồng thời huy động đồng minh và phe cánh thân Mỹ phản kích quy t liệt cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc tại nhiều khu v c Tr ớc b i cảnh qu c t ấy, c c n ớc Á, Phi và Mỹ Latinh đứng tr ớc nhu cầu cấp bách là đo n k t để có ti ng nói chung, có vai trị nhất định đ i với các vấn đề qu c t nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, ủng hộ các dân tộc đang đấu tranh thốt khỏi ách th c dân, khơng để bị lôi kéo vào các liên minh quân s v để góp phần bảo vệ hịa bình th giới, tạo ra một mơi tr ờng qu c t hịa bình phục vụ cho việc tồn tại và phát triển chung [Võ Anh Tuấn, 1999, tr 36] ó cũng l lý do c c nh lãnh đạo của một s n ớc nh Ấn ộ (Jawaharlal Nehru), Indonesia (Ahmed Sukarno), Ai Cập (Gamal del Nasser), Nam T (Josip Broz Tito) v Ghana (Kwame Nkrumah) đã gặp gỡ và tìm ki m biện pháp cụ thể nhằm th c hiện nguyện vọng chung v chính đ ng Sau n y, 5 qu c gia kể tr n đ c coi là thành viên sáng lập của Phong trào không liên k t ể chuẩn bị cho Hội nghị chính thức đầu tiên, Hội nghị trù bị đ c tổ chức vào 12/6/1961 tại thủ đô airo ( i ập) nhằm thảo luận chi ti t mục tiêu, sứ mệnh v đặc biệt là tiêu chí thành viên chính thức của Hội nghị cấp cao chính thức lần thứ nhất Theo đó, 5 ti u chuẩn thành viên của n ớc tham d Hội nghị cấp cao d định sẽ tổ chức vào tháng 9/1961 (sau này trở thành 5 tiêu chuẩn thành viên của Phong trào Không liên k t), bao gồm [NAM, 2006]:

 L a chọn chính s ch độc lập d a tr n cơ sở cùng tồn tại với c c qu c gia dù

c c qu c gia n y có hệ th ng chính trị - xã hội kh c iệt cùng với nguy n tắc khơng li n k t hoặc có thể hiện khuynh h ớng ủng hộ cho một chính s ch nh th

 Ki n quy t ủng hộ cho phong tr o giải phóng dân tộc của c c n ớc hiện đang còn l thuộc địa

 Không l th nh vi n của một li n minh quân s đa ph ơng m li n minh n y

đ c th nh lập trong i cảnh xung đột giữa c c c ờng qu c

 Trong tr ờng h p, qu c gia ký k t hiệp định quân s song ph ơng với một

Hiệp định quân s song ph ơng hoặc Hiệp định qu c phòng khu v c ấy không đ c th nh lập trong i cảnh xung đột giữa c c c ờng qu c

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)