Nỗ lực giải quyết xung đột với các nước bằng biện pháp hòa bình:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 87 - 94)

bằng biện pháp hòa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia

3.2.3. Nỗ lực giải quyết xung đột với các nước bằng biện pháp hòa bình:

hợp mối quan hệ với Miến Điện

3.2.3.1. Chính sách kỳ thị của Chính phủ Miến Điện đối với cộng đồng Ấn kiều

M i quan hệ giữa tiểu lục địa Ấn ộ27 và qu c gia láng giềng Mi n iện bắt

đầu t tr ớc Công nguyên. Khởi nguyên t tiểu lục địa Ấn ộ ở khoảng th kỷ 6-4 TCN, Phật giáo lan tỏa sang Mi n iện và nhanh chóng có vai trò quan trọng đ i với nền văn hóa của qu c gia ông Nam Á n y ặc biệt, sau 3 cuộc chi n tranh Anh - Mi n (1824-1826, 1852-1853 và 1885), chính quyền th c dân nh đã s p nhập và bi n qu c gia ông Nam Á n y trở thành tỉnh Mi n iện thuộc đ ch Ấn ộ để th c dân Anh cai trị tr c ti p t Calcutta (thuộc địa phận của tiểu lục địa Ấn ộ) t năm 1886 v t Delhi t năm 1911 Trong giai đoạn 1886-1936, Mi n iện

đ c coi là tỉnh lớn nhất và giàu có nhất của Chính quyền Ấn ộ thuộc Anh28[Amit

Singh, 2013, p.83] Nh vậy, gi ng nh Ấn ộ và Myanmar hiện nay, tiểu lục địa Ấn ộ và Mi n iện thời k thuộc nh cũng có chung đ ờng biên giới. Chính y u t địa lý n y cũng l một trong những nhân t thúc đẩy qu tr nh di c của những đo n ng ời Ấn ộ. Song, nhu cầu tăng về v n, lao động và l i ích kinh t thu đ c ngày càng lớn t việc đầu t tại Mi n iện là nguyên nhân chính dẫn tới s di c diện rộng t tiểu lục địa Ấn ộ tới Mi n iện Qu tr nh tăng diện tích canh tác và

27 Tiểu lục địa Ấn ộ/Nam Á là thuật ngữ th ờng đ c sử dụng để chỉ c c n ớc Ấn ộ, Bangladesh và

Pakistan tr ớc năm 1947 Về mặt lịch sử, a n ớc này tạo thành Ấn ộ thuộc Anh. Pakistan tách ra khỏi tiểu lục địa thành một qu c gia ri ng v o năm 1947 trong khi nh n ớc Bangladesh đ c thành lập t c nh ông của Pakistan v o năm 1971

28 Ngày 1/4/1937, Mi n iện trở thành một thuộc địa hành chính riêng biệt, độc lập khỏi quyền hành chính

Ấn ộ. Gần 4 năm sau (4/1/1948), Mi n iện trở th nh n ớc Cộng hòa độc lập với tên gọi Liên bang Mi n iện, Sao Shwe Thaik nắm quyền Tổng th ng đầu tiên và U Nu là Thủ t ớng chính phủ.

sản l ng lúa gạo đòi hỏi phải có nguồn nhân công lao động và nguồn v n đầu t nhất định. Không chỉ trong lĩnh v c nông nghiệp đòi hỏi th c dân Anh phải cung cấp thêm nguồn lao động, c c lĩnh v c kh c cũng có nhu cầu lao động lành nghề để duy trì l i ích kinh t của th c dân Anh, ví dụ nh lĩnh v c khai thác và sản xuất dầu thô, cao su, gỗ t ch, bột gỗ, đ quí… B n cạnh đó, ng ời Anh cần duy trì bộ máy quản lý hành chính, cảnh s t v quân đội để phục vụ cho bộ máy cai trị tại Mi n iện Nhân công lao động t Ấn ộ với khả năng sử dụng ti ng Anh thành thạo nhanh chóng trở thành nguồn cung lao động cho th c dân Anh. Ngay trong ba cuộc chi n tranh Anh - Mi n, th c dân nh đã sử dụng ng ời Ấn ộ phục vụ cho quân đội nh để ti n h nh qu tr nh đ n p v đ nh ại l c l ng vũ trang hoàng gia Mi n iện Ngay sau năm 1886, khoảng 300.000 - 400 000 ng ời Ấn di c đ n Mi n iện và làm việc trong c c cơ quan thuộc bộ máy hành chính của th c dân Anh, cho cảnh s t v quân đội thuộc Anh [Amit Singh, 2013, p.89] V o giai đoạn chuyển giao giữa th kỷ XIX và th kỷ XX, Ấn kiều tại Mi n iện tăng nhanh về mặt s l ng, v t ng ỡng nửa triệu ng ời v o năm 1901 ũng v o đầu th kỷ XX, ng ời Ấn ộ tại Mi n iện tăng nhanh với t c độ 250 000 ng ời/năm [D G E Hall, 1997, tr 1118] ặc biệt, ng ời Ấn ộ chi m tới 7.5% tổng dân s của Mi n iện v o năm 1931 Ấn kiều tại Mi n iện v o tr ớc thời điểm diễn ra cuộc xâm l c của Nhật lên tới con s hơn 1 1 triệu ng ời [Amit Singh, 2013, p.89].

Không chỉ chi m s l ng lớn tại Mi n iện, cộng đồng Ấn kiều nắm giữ vai trò to lớn trong nền kinh t Mi n iện thuộc nh tr n c c ph ơng diện nông nghiệp, đầu t v th ơng mại Tr n ph ơng diện kinh t , s th nh đạt trong công việc l m ăn của ng ời Ấn ộ chứng minh một th c t ng ời Mi n iện không thể cạnh tranh nổi với ng ời Ấn: giới chettiar Ấn ộ kiểm soát những trụ cột của nền kinh t Mi n iện; lao động rẻ mạt của Ấn ộ dễ dàng thay th nguồn lao động bản xứ; ng ời Ấn ộ là l c l ng tr l c chính cho th c dân Anh trong bộ máy quản lý hành chính tại Mi n iện với t c ch l nhân vi n cảnh sát, l c l ng vũ trang, c sĩ, luật s … Tr ớc khi bị th c dân Anh cai trị, Mi n iện duy trì nền kinh t t cung t cấp. Tuy nhiên, với s th ng trị của th c dân Anh, nền kinh t Mi n iện bị khai th c đ n mức tột độ: một l ng lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản t dầu mỏ, kim loại, đ quí, ột gỗ… ị khai thác

để xuất khẩu nhằm phục vụ cho l i ích kinh t của th c dân nh ặc biệt, để đ p ứng nhu cầu lúa gạo cho thị tr ờng chính qu c, th c dân Anh đầu t v khai thác t i đa diện tích trồng lúa tại Mi n iện. Nhìn ở mọi ph ơng diện, chính sách bóc lột kinh t của th c dân nh đều gắn liền với s cộng h ởng và tr l c t phía cộng đồng ng ời Ấn ộ Trong khi ng ời dân Mi n iện cùng c c tr ớc s bóc lột của chính quyền th c dân, Ấn kiều l m ăn thịnh v ng trong chính s cùng c c của nhân dân Mi n iện. Do vậy, trong suy nghĩ v quan điểm của ng ời Mi n iện, Ấn kiều nói chung và giới chettiar nói riêng không chỉ l è lũ tay sai của chính quyền th c dân Anh mà còn là những kẻ “đục n ớc èo cò” - lạm dụng chính sách thuộc địa của nh để l m ăn, trục l i Khi địa vị kinh t bị cạnh tranh kh c liệt và mâu thuẫn dân tộc đ c đẩy l n, ng ời dân Mi n iện nói chung, chính phủ Liên bang Mi n iện nói riêng rất căm phẫn và có những định ki n nhất định đ i với Ấn kiều. Cụ thể, ngay sau khi gi nh đ c độc lập t th c dân Anh, Chính phủ Mi n iện đã an h nh nhiều đạo luật ch ng lại Ấn kiều đang sinh s ng và làm việc tại Mi n iện nh ạo luật quyền công dân Li n ang (1948), ạo luật Qu c hữu hóa ruộng đất (1948), ạo luật chuyển nh ng ruộng đất (1948)…

Chính thức có hiệu l c t ngày 4/1/1948, Đạo luật quyền công dân Liên bang (Citizenship Act) bao gồm tổng cộng 23 iều Trong đó, Khoản 1 của iều 7 đ c coi l đ ng chú ý nhất đ i với ng ời n ớc ngo i nói chung v ng ời Ấn ộ nói riêng n u mu n có qu c tịch Mi n iện. Theo Luật, ng ời Ấn ộ mu n đ c trao chứng nhận quyền công dân Mi n iện phải đ p ứng đầy đủ những yêu cầu sau [Burmalibrary, 2004]: ủ 18 tuổi trở lên; trong thời gian ít nhất 5 năm tr ớc khi nộp đơn đề nghị cấp chứng nhận quyền công dân Mi n iện, ứng viên phải c trú liên tục tại Liên bang và tuân thủ đầy đủ luật pháp của Liên bang; phải l ng ời có phẩm chất đạo đức t t và có thể nói bất k ngôn ngữ bản địa nào của Mi n iện; khi chứng nhận quyền công dân đ c trao, ứng viên phải c trú tại Liên bang hoặc ti p tục phục vụ cho Liên bang hay bất k cơ quan n o của Li n ang v đồng thời phải cam đoan sẽ tuân thủ c c nghĩa vụ về mặt tôn giáo, t thiện v th ơng mại mà Chính quyền Li n ang đã qui định.

ăn cứ theo Luật, mỗi ng ời nhập c Ấn ộ buộc phải có chứng nhận quyền công dân. Tuy nhiên, quá trình hoàn tất các thủ tục và yêu cầu để có đ c chứng nhận quyền công dân theo qui định của ạo luật rất phức tạp iều này khi n cho 7 994/740 000 ng ời Ấn ộ nộp đơn đ c chấp [Ganganath Jha, 2008, p.64]. Những ng ời Ấn ộ còn lại bị coi là nhập c tr i phép v không có t c ch công dân

Tổng cộng gồm 20 iều, Đạo luật Quốc hữu hóa ruộng đất (the Land

Nationalization Act) nghiêm cấm những ng ời không phải là l c l ng sản xuất tr c ti p trong nông nghiệp sở hữu ruộng đất. Bên cạnh đó, ạo luật cũng quy định, nông dân tham gia vào sản xuất nông nghiệp chỉ đ c nắm giữ không quá 10 mẫu đất [Virginia Thompson and Richard Adloff, 1955, p.84] ạo luật đã nhanh chóng t c động lớn đ i với giới địa chủ, giới chettiar Nói c ch kh c, ạo luật đã t ớc đoạt quyền sở hữu ruộng đất của nhiều ng ời Ấn ộ, đặc biệt là giới chettiar vào thời điểm đó đang nắm giữ tới ¼ diện tích đất canh tác lúa gạo phì nhiêu nhất của Mi n iện [Summit Ganguly, 2010, p 111] ăn cứ v o ạo luật này, s tiền đền bù của Chính phủ Liên bang trả cho địa chủ, những ng ời t điền và giới chettiar đ c qui định cao gấp 12 lần so với s tiền thu họ phải trả cho s ruộng đất họ đã sở hữu tr ớc khi bị Chính phủ Liên bang tịch thu Theo đó, s tiền đền bù ở mức t 1-5 rs/mẫu. Khoảng 12000 địa chủ Ấn ộ tại Mi n iện sẽ nhận đ c tiền đền ù căn cứ v o c c iều khoản của Luật này [Virginia Thompson and Richard Adloff, 1955, p.85]. Và s tiền đ n ù ớc tính chỉ có giá trị khoảng 10 triệu rs cho tổng cộng khoảng 3 triệu mẫu đất nông nghiệp m ng ời Ấn ộ đang sở hữu. Trong khi, với diện tích đất canh tác nông nghiệp kể trên, giá trị th c trong thời điểm ấy phải lên tới 900 triệu rs cho đ n 1 tỷ rs [Virginia Thompson and Richard Adloff, 1955, p.86].

3.2.3.2. Các chính sách của Chính phủ Ấn Độ

Tr ớc c c ạo luật kể trên, báo chí và công luận Ấn ộ tỏ ra phẫn nộ đồng thời lên ti ng chỉ trích h nh động của Chính phủ Mi n iện. Các tờ o nh The Hindu, The Statesman cho rằng những đạo luật mới ban hành tại Mi n iện về cơ bản ch ng lại Ấn kiều. Các tổ chức của th ơng nhân Ấn ộ nh Hiệp hội chettiar, Ủy an th ơng mại miền Nam Ấn ộ cũng nhanh chóng l n ti ng yêu cầu Chính phủ Ấn ộ phải có những h nh động hiệu quả nhằm bảo vệ quyền l i của Ấn kiều tại Mi n iện…

Chính phủ Nehru ý thức rất rõ những căng thẳng đang t i diễn trong m i quan hệ của Ấn ộ với qu c gia láng giềng Mi n iện xung quanh vấn đề Ấn kiều. Tr ớc b i cảnh đó, hính phủ Ấn ộ th c hiện chính s ch cơ ản đ i với Mi n iện nh sau: Thứ nhất, Ấn ộ nhẫn nhịn, h t sức kiềm ch tr ớc các biện pháp của Mi n iện đ i với Ấn kiều đồng thời thể hiện mong mu n giải quy t bất đồng

này bằng con đ ờng th ơng l ng, ngoại giao; Thứ hai, Ấn ộ hỗ tr v giúp đỡ

Chính phủ Mi n iện khi qu c gia ông Nam Á phải đ i mặt tr ớc những khó khăn sau ng y th c dân Anh trao trả độc lập.

+ Kiềm chế trước các động thái của Chính phủ Miến Điện đối với Ấn kiều và tìm hướng giải quyết bằng phương thức ngoại giao

Tr ớc c c đạo luật kể trên, Ấn ộ liên tục gửi c c đo n đại biểu tới Mi n iện với mong mu n cùng thảo luận các vấn đề liên quan tới l i ích của Ấn kiều với Mi n iện nh đo n đại biểu do Ti n sĩ Patta hi Sitaramayya - Chủ tịch ảng Qu c ại Ấn ộ - dẫn đầu (th ng 1/1949), đo n đại biểu do ông Bakthavatsalam - Bộ tr ởng các vấn đề công của Chính quyền ang Madras đứng đầu (th ng 6/1950)… c cuộc thảo luận, các buổi tọa đ m, th ơng th ơng l ng liên tục diễn ra giữa c c đo n đại biểu của Ấn ộ v c c đ i tác liên quan của phía Mi n iện.

Mặc dù các cuộc thảo luận, các buổi tọa đ m, th ơng l ng của c c đo n đại biểu Ấn ộ không đem lại k t quả nh ng hính phủ Ấn ộ cũng không hề gây một áp l c mạnh mẽ n o đ i với Mi n iện để giải quy t vấn đề n y Ng c lại, các phát ngôn chính thức của Thủ t ớng Nehru, của Bộ Ngoại giao Ấn ộ đều cho thấy Chính phủ Ấn ộ thậm chí còn bảo vệ c c động thái của Mi n iện. Tháng 12/1948, trong một thông điệp gửi tới Mi n iện, Thủ t ớng Jawaharlal Nehru

khẳng định: …“Chúng ta phải luôn ghi nhớ một điều xây dựng và duy trì mối quan

hệ hữu nghị Ấn Độ - Miến Điện là lợi ích của cả hai quốc gia. Cho dù những bất đồng có thể nảy sinh nhưng những bất đồng ấy nhất định phải được xem như những vướng mắc giữa các thành viên trong một đại gia đình. Và mọi nỗ lực nhằm giải quyết vướng mắc cần được thực hiện một cách hữu nghị và hòa bình”…[Parliament Secrectariat, 1949, p 156] Nh vậy, Nehru ý thức rất rõ bất đồng giữa Ấn ộ và Mi n iện xung quanh vấn đề Ấn kiều nh ng ông coi trọng và mong mu n xây

d ng m i quan hệ hữu nghị toàn cục Ấn ộ - Mi n iện hơn Ông không mu n l i ích của một s l ng Ấn kiều nhất định sẽ ảnh h ởng tiêu c c đ n toàn cục m i quan hệ Ấn ộ - Mi n iện Quan điểm này của Nehru đ c nhắc lại nhiều lần, cụ thể trong bài phát biểu tr ớc Qu c hội Ấn ộ về chính sách của n ớc này với Ấn

kiều: …“Trước tiên, Ấn kiều phải cân nhắc tới lợi ích của người dân nước sở tại.

Đừng bao giờ lợi dụng người dân của nước sở tại. Nếu Ấn kiều không thể thân thiện với người dân nước sở tại, hãy quay trở về Ấn Độ và đừng làm tổn hại, đừng hủy hoại danh tiếng của Ấn Độ”… [ mit Singh, 2013, p 88] ùng chung quan điểm với Thủ t ớng Nehru, Bộ Ngoại giao k t luận trong c c o c o th ờng niên: …“Một số biện pháp của Chính phủ Miến Điện trong lĩnh vực thương mại và kinh tế đã ảnh hưởng không nhỏ tới lợi ích của người Ấn Độ tại đây… Trong khi Chính phủ Miến Điện đang cố gắng đáp trả lại những yêu cầu của Ấn Độ liên quan đến cộng đồng Ấn kiều, những khó khăn to lớn của Miến Điện trên phương diện kinh tế thực sự không cho phép nước này có thể tiến hành các biện pháp giải quyết hiệu quả hơn. Mặc dù vậy, chúng ta cũng không được phép can thiệp vào mối quan hệ hữu hảo vốn tồn tại lâu đời giữa hai quốc gia”… [Ministry of External Affairs - GOI, 1956-57, p.12].

+ Hỗ trợ và giúp đỡ Miến Điện trước những khó khăn trên phương diện kinh tế, tài chính sau ngày độc lập

Ba th ng sau ng y đ c Anh trao trả độc lập, nội chi n bùng phát tại Mi n iện khi một nhóm phi n loạn nổi dậy ch ng lại chính quyền h p pháp mới đ c thành lập. Một loạt các tổ chức chính trị nh Tổ chức qu c phòng Karen (KNDO - Karen Defence Organization) và Tổ chức tình nguyện nhân dân (PVO - People’s Volunteer Organization) cũng vào cuộc khi tuyên b ch ng lại Chính quyền Mi n iện. Dù các cuộc bạo động và nổi dậy bị dập tắt nh ng Mi n iện vẫn phải gánh chịu những hậu quả nặng nề trên mọi ph ơng diện đặc biệt tr n lĩnh v c kinh t , tài chính. Không chỉ kiềm ch tr ớc vấn đề Ấn kiều tại Mi n iện, Chính phủ Ấn ộ còn nỗ l c hỗ tr v giúp đỡ Mi n iện tr ớc những khó khăn m qu c gia ông Nam Á này phải đ i mặt nh ti p tục mua gạo của Mi n iện; cho Mi n iện vay

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)