bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia
4.2.2. Đối với Việt Nam
So với các qu c gia ông Nam Á kh c, i cảnh chính trị của Việt Nam th c s rất đặc biệt. Trong su t giai đoạn Ấn ộ th c thi chính s ch đ i ngoại đ i với ông Nam Á (1947-1964), Việt Nam luôn chứng ki n s tồn tại song song của hai ch độ chính trị: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Qu c gia Việt Nam (1949- 1955); Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa ở giai đoạn sau 1955. S kiện Liên Xô phá vỡ th độc quyền hạt nhân của Mỹ (9/1949), s ra đời của nhà n ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949), việc ký k t Hiệp ớc hữu nghị và t ơng tr giữa hai n ớc xã hội chủ nghĩa lớn nhất th giới là Trung Qu c - Liên Xô (2/1950), s kiện Trung Qu c - Liên Xô tuyên b thi t lập ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, vị trí địa chính trị của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tại ơng D ơng v s ra đời của Học thuy t ôminô (1949) …l những nhân t khi n Việt Nam trở thành một mắt xích, một chi n tr ờng trong cuộc Chi n tranh Lạnh của Mỹ t năm 1950 Kể t thời điểm này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận đ c s giúp đỡ và hỗ tr to lớn về mọi mặt t Liên Xô và Trung Qu c trong khi Mỹ và kh i các n ớc t ản chủ nghĩa lại đứng sau hậu thuẫn cho Qu c gia Việt Nam (sau là Việt Nam Cộng hịa).
Tr ớc b i cảnh chính trị đặc biệt và phức tạp kể trên của Việt Nam, Ấn ộ đã th c thi chính s ch đ i ngoại trung lập. Ấn ộ ti n hành thi t lập quan hệ ngoại
giao với cả hai ch độ chính trị kể trên tại Việt Nam đồng thời không công nhận bất k ch độ nào là chính quyền h p ph p đại diện cho toàn bộ lãnh thổ của Việt Nam. Năm 1954, cùng với s kiện Hiệp định Geneva về ông D ơng đ c ký k t, Ấn ộ đ c bầu làm Chủ tịch của Ủy ban Qu c t giám sát hai miền của Việt Nam th c thi Hiệp định này. Trong su t thời gian nắm giữ trọng trách này, Ấn ộ có lúc thiên về ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (giai đoạn 1954 - 1958) v cũng có lúc thi n về ủng hộ Việt Nam Cộng hòa (giai đoạn 1959 - 1964). Dù ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay Việt Nam Cộng hòa, Ấn ộ vẫn ki n định với quan điểm trung lập: không công nhận bất k một trong hai ch độ kể trên. Ấn ộ chỉ thay đổi đ ờng l i đ i ngoại trung lập này khi chính thức thi t lập ngoại giao đầy đủ với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và nâng cấp Lãnh s quán của n ớc này tại Hà Nội lên cấp ại sứ qu n v o năm 1972 Theo t c giả, với vai trò là Chủ tịch của Ủy ban
Quốc tế tại Việt Nam, đường lối đối ngoại trung lập và chủ trương cùng tồn tại hịa bình, cùng giải quyết xung đột quốc tế thơng qua các biện pháp hịa bình đã có tác động nhất định đối với bối cảnh chính trị của Việt Nam lúc bấy giờ. Do khơng cơng nhận tính hợp pháp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hay Việt Nam Cộng hòa, đường lối trung lập của Ấn Độ đã tạo ra thế cân bằng chiến lược giữa hai miền của Việt Nam trong cuộc Chiến tranh Lạnh.
4.3. ặc trƣng chính sách đối ngoại của Ấn đối với ông am Á giai đoạn 1947-1964
Gi ng với chính s ch đ i ngoại của Mỹ, Liên Xơ, Trung Qu c hay chính sách đ i ngoại của bất k qu c gia nào trên th giới, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á (1947- 1964) phản ánh y u t l i ích qu c gia (h ớng ti p cận của chủ nghĩa hiện th c). Tuy nhiên, nguyên tắc th c hiện chính s ch đ i ngoại để đạt đ c l i ích qu c gia của Ấn ộ có s khác biệt so với ph ơng thức th c thi của c c c ờng qu c lúc bấy giờ nh Mỹ v Li n Xô hay c c n ớc lớn nh Trung Qu c c c ờng qu c v n ớc lớn dùng sức mạnh quân s , sức mạnh kinh t để m u cầu l i ích qu c gia (h ớng ti p cận của chủ nghĩa hiện th c) trong khi Ấn ộ dùng c c ph ơng thức ngoại giao gi ng nh những gì Ấn ộ đã th c hiện trong chính s ch đ i ngoại với ông Nam Á giai đoạn 1947- 1964 (h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng).