Phản ứng của Miến Điện

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 121 - 127)

bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia

3.3. Phản ứng của c cn ớc ông Na mÁ tr ớc chín hs ch đi ngoại của Ấ nộ

3.3.3. Phản ứng của Miến Điện

3.3.3.1. Ủng hộ chính sách của Ấn Độ (1947-1958)

Mặc dù ch a gi nh đ c độc lập, Mi n iện cũng rất quan tâm đ n các vấn đề khu v c và qu c t . Khi Ấn ộ đứng ra tổ chức Hội nghị Liên Á tại New Delhi (3-4/1947), Mi n iện chủ động tham d với s l ng đo n đại biểu lên tới 17 thành viên cùng với 4 quan sát viên [Indian Council of World Affairs - India, 1948, pp.69-71] Tr ởng o n đại biểu của Mi n iện - ông Justice Kyaw Myint - ủng hộ quan điểm của Nehru khi cho rằng mục tiêu của Hội nghị là xây d ng kh i đại đo n k t và h p tác giữa c c n ớc châu Á. Thay mặt T ớng Aung San, ông Justice Kyaw Myint đọc bức th trong đó nhấn mạnh tới tầm quan trọng của Hội nghị: …“Miến

Điện đồng tình trước đề nghị tổ chức Hội nghị của các nước châu Á… Và chúng tôi rất bằng lịng trước những gì đang diễn ra. Tơi hi vọng Hội nghị sẽ thành công tốt đẹp và mong muốn rằng những trụ cột vững chắc nhất của khối đại đoàn kết châu Á sẽ được đặt nền móng tại Hội nghị lần này”…[Indian ouncil of World ffairs -

India, 1948, pp.37-38] o n đại biểu của Ấn ộ và Mi n iện chủ động tham gia vào các nhóm thảo luận li n quan đ n một loạt các chủ đề nh phong tr o giải phóng dân tộc ở c c n ớc châu Á, m i quan hệ giữa các dân tộc và vấn đề nhập c bên trong châu Á, phát triển kinh t và cơng nghiệp hóa tại c c n ớc mới giành đ c độc lập… ả Ấn ộ và Mi n iện cùng bỏ phi u tán thành việc thành lập một cơ quan th ờng tr c để th c hiện các công việc của Hội nghị trong khi Trung Qu c, Phillipines và Afghanistan phản đ i [G.H.Jansen, 1966, pp.68-69].

ũng gi ng với qu c gia láng giềng Ấn ộ, Mi n iện l a chọn chính sách đ i ngoại độc lập, trung lập - không liên minh liên k t với c c c ờng qu c và các kh i liên minh quân s lúc bấy giờ. Thủ t ớng U Nu nhận xét về các nguyên tắc của chính s ch đ i ngoại Mi n iện: …“Trong lĩnh vực đối ngoại, chúng tôi sẽ lựa chọn

điều tốt nhất cho Miến Điện dù lựa chọn này phải đối mặt với nhiều chỉ trích khắt khe…Bối cảnh trong nước và quốc tế địi hỏi chúng ta cần duy trì một chính sách đối ngoại độc lập và khơng liên minh với bất kỳ khối liên minh quân sự nào. Miến Điện mong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới”…[Robert A.Holmes, 1966,

p.196]. Những năm sau đó, U Nu cho rằng chính s ch đ i ngoại Mi n iện mang tính trung lập tích c c. Trong bài phát biểu vào ngày kỷ niệm ộc lập của Mi n iện (1955), U Nu chỉ rõ những u điểm mà chính sách trung lập của n ớc này mang lại:

…“Nhờ vào chính sách trung lập tích cực, Miến Điện khơng phải liên minh với bất kỳ khối nào. Trước nguyên tắc không liên kết của chúng ta, các khối đều tỏ thiện chí với Miến Điện. Và thực tế cho thấy cả hai khối đều ý thức rất rõ rằng Miến Điện không phải là cầu nối trung gian tới bất kỳ khối nào. Nhờ quan điểm trung lập, giờ đây Miến Điện có thể duy trì quan hệ hữu nghị với tất cả các quốc gia thuộc hai khối đối lập”… [William C.Johnstone, 1963, pp.287-288] ặc biệt, trong bài phát biểu ngày

19/7/1956, U Nu kh i qu t 3 đặc tr ng trong chính s ch đ i ngoại trung lập của Mi n iện Ba đặc tr ng n y ao gồm: 1. Không liên minh, liên k t với bất k kh i quan s nào; 2. Duy trì m i quan hệ hữu nghị với tất cả các qu c gia trên th giới; 3. Chủ động nỗ l c để xây d ng cầu n i hàn gắn giữa các kh i đồng thời thúc đẩy hịa bình [William Johnstone, 1963, p 103] Nh vậy, tr n ph ơng diện đ i ngoại, cách thức và nguyên tắc Chính phủ Mi n iện l a chọn để đ ơng đầu tr ớc b i cảnh l ỡng c c của Chi n tranh Lạnh có nhiều điểm gi ng với cách thức và nguyên tắc trung lập và không liên k t của Chính phủ Ấn ộ.

Mặc dù vấn đề Ấn kiều tại Mi n iện vẫn ch a đ c chính phủ hai n ớc giải quy t ổn thỏa, Ấn ộ vẫn giúp đỡ khơng ít và mong mu n xây d ng quan hệ hữu nghị với Mi n iện Tr ớc các hành xử của Ấn ộ, Chính phủ của Thủ t ớng U Nu đ nh gi cao s giúp đỡ của phía Ấn ộ nói chung, của Thủ t ớng Nehru nói riêng dành cho Mi n iện trong giai đoạn khó khăn sau ng y qu c gia ông Nam Á n y giành đ c độc lập.

3.3.3.2. Trung lập trong vấn đề chiến tranh biên giới Ấn - Trung (1959-1964)

Gi ng nh Ấn ộ, Mi n iện cũng phải đ i mặt tr ớc vấn đề tranh chấp lãnh thổ biên giới với qu c gia láng giềng Trung Qu c Nh ng kh c với Ấn ộ, những cuộc đ m phán kéo dài giữa Mi n iện và Trung Qu c cu i cùng đã dẫn tới việc ký k t Hiệp định Hịa bình và Hữu nghị (28/1/1960), trong đó cả hai phía Trung Qu c và Mi n iện đều cam k t sẽ duy trì m i quan hệ hữu nghị và khơng xâm l c nhau ây cũng l m c thời gian đ nh dấu s phát triển nhanh chóng trong quan hệ giữa Mi n iện và Trung Qu c. Trong su t lộ trình leo thang chi n tranh biên giới Ấn ộ - Trung Qu c, Mi n iện với t c ch l qu c gia láng giềng của cả Trung Qu c và Ấn ộ rất cẩn trọng trong t ng phát ngôn v đặc biệt không đ a ra ất k tuyên b nào khẳng định tính đúng sai của hai bên liên quan của cuộc chi n i với cuộc chi n tranh biên giới Ấn - Trung, Mi n iện duy trì và th c thi quan điểm trung lập - v n là nguyên tắc cơ ản và nền tảng trong chính s ch đ i ngoại của n ớc này.

Cụ thể, với 6 th nh vi n l c c n ớc khơng liên k t, Hội nghị Colombo nhóm họp ngày 10-12/12/1962 để đ nh gi vấn đề xung đột biên giới giữa Trung Qu c và Ấn ộ. Trong Hội nghị n y, T ớng Ne Win với t c ch l ng ời đứng đầu Chính phủ Mi n iện đã ra lời kêu gọi cả Ấn ộ và Trung Qu c ng ng chi n Ông cũng nhấn mạnh đ n nhu cầu cấp bách cần giải quy t tranh chấp biên giới thông qua đ m ph n song ph ơng Giải thích cho th i độ v quan điểm trung lập kể trên của Mi n iện, tại Hội nghị, T ớng Ne Win cho hay: …“Chúng tôi từ chối đưa ra bất kỳ

bình luận, hay đánh giá về tính đúng sai của các bên tham chiến. Bởi lẽ nếu chúng tôi đưa ra bất kỳ đánh giá ủng hộ một trong hai bên tham chiến đồng nghĩa với việc chúng tôi đang tự làm tổn hại đến nguyên tắc trung lập trong chính sách đối ngoại chung của Miến Điện. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc chúng tơi đã hủy hoại cả q trình nỗ lực của Miến Điện, rộng hơn là mối quan hệ hữu nghị của Miến Điện với Trung Quốc cũng như mối quan hệ hữu nghị của Miến Điện với Ấn Độ”…[Department of Information - Mi n iện, 1962, p.2].

Th i độ v quan điểm trung lập của Mi n iện tr ớc xung đột biên giới Ấn ộ - Trung Qu c khác với th i độ v quan điểm của Indonesia và Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa. Trong khi Indonesia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa an đầu đều tuyên b trung lập tr ớc s kiện n y, nh ng về sau cả hai dần ngả theo h ớng ủng hộ cho phía Trung Qu c th quan điểm trung lập của Mi n iện lại đ c duy trì và khơng có s đổi kh c Th i độ trung lập của Mi n iện bị chi ph i bởi nhiều nhân t . Thứ nhất, th i độ trung lập phù h p và nhất quán với

đ ờng l i đ i ngoại chung của Mi n iện. Thứ hai, cả Ấn ộ và Trung Qu c

đều là láng giềng của Mi n iện Tr n ph ơng diện địa lý, Mi n iện nằm giữa hai qu c gia lớn nhất châu Á, bất k một động thái thi u cẩn trọng nào của Mi n iện đ i với một bên chắc chắn sẽ gây tổn hại không nhỏ đ i với m i quan hệ đ i ngoại của Mi n iện đ i với bên còn lại. Cả hai đều nắm giữ tầm quan trọng ngang nhau đ i với Mi n iện. Trong khi Ấn ộ ủng hộ v giúp đỡ Mi n iện rất nhiều trong quá trình Mi n iện mới gi nh đ c độc lập mặc dù giữa hai n ớc vẫn còn tồn đọng vấn đề Ấn kiều ch a đ c giải quy t thì m i quan hệ Trung Qu c - Mi n iện cũng đang hứa hẹn nhiều h p tác mới, nhất là sau khi Trung Qu c và Mi n iện ký k t Hiệp định th ơng mại song ph ơng (4/1956) và Hiệp định Hịa bình và Hữu nghị (1/1960).

Tiểu kết hƣơng 3:

Nh vậy, h ơng 3 đã giải quy t ba vấn đề, bao gồm nội dung (mục tiêu và nguyên tắc), q trình triển khai chính sách và phản ứng của c c n ớc ơng

Nam Á tr ớc các chính sách của Ấn ộ. Thứ nhất, xét đ n tận cùng, tìm ki m

ti ng nói, vai trị và vị th của một n ớc lớn đ i với ông Nam Á l mục tiêu toàn cục chi ph i chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với c c n ớc ông Nam Á. Khác với c c n ớc nh Mỹ, Liên Xô và Trung Qu c, Ấn ộ mong mu n đạt đ c mục tiêu kể tr n trong chính s ch đ i ngoại của n ớc n y đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 thông qua một nguyên tắc đặc tr ng v mang m u sắc của Ấn ộ ó l nguy n tắc hịa bình, bao gồm nguyên tắc hòa giải (ngoại giao), nguyên tắc cùng tồn tại hịa bình (Panchsheel) và nguyên tắc không liên

k t. Thứ hai, mục tiêu và nguyên tắc hòa nh để đạt đ c mục tiêu kể trên của

Ấn ộ đ c thể hiện rõ nét trong q trình Ấn ộ triển khai chính s ch đ i với c c n ớc ông Nam Á nh : ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia bằng các biện pháp hịa bình; trung lập và vai trị trung gian hòa giải trong m i quan hệ với Việt Nam; nỗ l c giải quy t xung đột với c c n ớc bằng biện pháp hịa bình trong m i quan hệ với qu c gia láng giềng Mi n iện; xây d ng và

tăng c ờng kh i đại đo n k t châu Á. Cuối cùng, tr ớc các chính s ch đ i ngoại

cụ thể kể trên của Ấn ộ, c c n ớc ơng Nam Á có phản ứng kh c nhau đ i với chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ tùy thuộc vào t ng giai đoạn. Ở giai đoạn (1947-1958), c c n ớc ông Nam Á đ nh gi cao v ủng hộ chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ. Tuy nhiên, ở giai đoạn (1959-1964), c c n ớc ông Nam Á khơng cịn duy tr quan điểm nh tr n đ i với chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ. Xung đột biên giới Ấn - Trung trở thành chất thử hiệu quả cho thấy phản ứng của c c n ớc ông Nam Á đ i với Ấn ộ: Indonesia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng loạt lên ti ng ủng hộ quan điểm v h ớng giải quy t xung đột của Trung Qu c, Mi n iện ki n tr đ ờng l i trung lập trong việc thể hiện quan điểm tr ớc Chi n tranh biên giới Trung - Ấn. Vậy tr ớc phản ứng nh vậy của c c n ớc ơng Nam Á, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ c đ nh gi l th nh công hay thất bại? ặc tr ng của chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông

Nam Á giai đoạn n y l g ? hính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 có t c động nh th n o đ i với ơng Nam Á nói chung, với Việt Nam nói riêng? Liệu các chính quyền k nhiệm của Ấn ộ có ti p tục duy trì h ớng ti p cận nh vậy trong chính s ch đ i ngoại đ i với ông Nam Á? Những vấn đề này sẽ t ng ớc đ c giải đ p ở h ơng 4 nh gi chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964.

ƢƠ 4

Á Á Í SÁ ỐI NGO I CỦA Ấ ỐI VỚ Ô M Á N 1947-1964

Ở những ch ơng tr ớc, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 đ c nhìn nhận ở nhiều góc độ t cơ sở lý luận đ n cơ sở th c tiễn hình thành nhằm làm nổi bật mục tiêu, nguyên tắc, quá trình triển khai của chính s ch cũng nh phản ứng của c c n ớc ơng Nam Á đ i với những chính sách kể trên. Ở Chương 4, chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai

đoạn 1947-1964 sẽ được đánh giá dựa trên bốn tiêu chí, bao gồm: kết quả, tác động của chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á và Việt Nam ở giai đoạn 1947-1964, đặc trưng và mối liên hệ với chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á ở những giai đoạn sau.

4.1. Kết quả của chính sách đối ngoại Ấn đối với ông am Á giai đoạn 1947-1964

Nh đã phân tích ở h ơng 3, mục tiêu c t lõi trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á giai đoạn 1947 - 1964 là tìm kiếm tiếng nói, ảnh hưởng và vai trò của một nước lớn đối với các nước Đông Nam Á. ăn cứ vào

mục tiêu này, tác giả cho rằng chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 v a có những thành cơng nhất định v a có những hạn ch nhất định.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 121 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)