bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia
3.3. Phản ứng của c cn ớc ông Na mÁ tr ớc chín hs ch đi ngoại của Ấ nộ
3.3.2. Phản ứng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
3.3.2.1. Mong muốn Ấn Độ công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1947 - 1953)
Ngay sau khi thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong mu n nhận đ c s công nhận của Ấn ộ; l n n chính s ch t i xâm l c của
th c dân Pháp tại ơng D ơng nói chung, tại Việt Nam nói riêng; cấm vận hoạt động th ơng mại của ph i đo n Pháp tại New Delhi cũng nh nghi m cấm các hoạt động sửa chữa và ti p nhiên liệu của t u Ph p khi đi qua Ấn ộ [D.R. SarDesai, 1968, p.18]. Phản ứng tr ớc mong mu n của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chính quyền của Thủ t ớng Nehru lúc bấy giờ đã không cho phép c c loại máy bay chi n đấu của Pháp bay qua vùng trời của Ấn ộ. Tuy nhiên, Ấn ộ vẫn cho phép các loại máy bay cứu tr y t và máy bay dân s của Pháp quá cảnh tại c c đ ờng ăng của n ớc này [Constituent Assembly - GOI, 1947, p.764].
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ti p tục mong mu n Ấn ộ cơng nhận chính quyền mới đ c thành lập khi tham d Hội nghị Liên Á tại Delhi (3/1947). Tại s kiện n y, ph i đo n của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa do ơng Mai Th Châu - đại diện của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tại thủ đơ New Delhi - dẫn đầu cho rằng s giúp đỡ của phía Ấn ộ dành cho phong trào giải phóng dân tộc tại Việt Nam cần v t qua giới hạn những tuyên b ngoại giao thông th ờng và trở th nh h nh động cụ thể cũng nh những hỗ tr vật chất. Phát biểu tại phiên họp thứ hai của Hội nghị Liên Á (ngày 27/3/1947), ông Mai Th Châu tuyên b : …“Vào thời điểm sự sống còn của Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa bị đe dọa, những lời nói ngoại giao thơng thường sẽ khơng giúp ích được cho đất nước của chúng tơi, chỉ có những hành động cụ thể mới có thể làm được điều đó. Chúng tơi tham dự Hội nghị lần này khơng phải vì muốn tìm hiểu về nhau… Chúng ta đề cập nhiều đến khối đại đoàn kết châu Á. Vào thời khắc này hãy cùng nhau hành động”… [D.R. SarDesai, 1968, p.66]
Song song với quan điểm cho rằng Ấn ộ ch a th c s có những h nh động tr giúp cho phong trào giải phóng dân tộc tại Việt Nam, o n đại biểu của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa u cầu phía Ấn ộ giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc tại ông D ơng nói chung, tại Việt Nam nói riêng theo 3 cách: cơng nhận chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tận dụng ảnh h ởng và ti ng nói của Ấn ộ tại Liên H p Qu c để đ a vấn đề của ông D ơng ra thảo luận tại ại hội đồng, và triển khai những biện pháp th c t nhằm chấm dứt tình trạng t i xâm l c của th c dân Pháp tại ông D ơng ụ thể, o n đại biểu của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đ a ra những đề nghị nh sau đ i với ại hội:
a vấn đề chủ nghĩa th c dân, đặc iệt l vấn đề của Việt Nam trở th nh đề t i thảo luận trong ch ơng tr nh nghị s tại Hội đồng Bảo an Li n H p Qu c
Nhanh chóng cơng nhận Việt Nam Dân chủ ộng hòa
ùng h nh động nhằm uộc quân đội n ớc ngo i phải rút khỏi tất cả c c vùng lãnh thổ hiện đang ị chi m đóng ở châu Á, trong đó có Việt Nam
ùng h nh động để ngăn chặn c c hoạt động t i xâm l c của th c dân Ph p
tại Việt Nam
Quân t nh nguyện v c c hỗ tr y t cần đ c gửi tới c c chi n tr ờng tại
châu Á, trong đó có Việt Nam [Ellen J Hammer, 1954, p 201]
Tr ớc đề nghị cơng nhận chính quyền tại Việt Nam, Ấn ộ cẩn trọng thi t lập và duy trì song song hai lãnh s quán tại Sài Gòn và sau đó l tại Hà Nội. Vào tháng 1/1950, Liên Xơ và Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa đều lên ti ng công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ũng v o thời điểm đó, hính quyền Bảo ại đ c Mỹ công nhận. Thông qua k hoạch Marshall, Mỹ gián ti p hỗ tr Ph p, đặc biệt thông qua các khoản chi trả quân s cho Pháp tại ông D ơng. Cùng với đó, sau khi ký k t v o h ơng tr nh t ơng tr Mỹ - Ph p (v o đầu năm 1950), Mỹ tr c ti p viện tr cho Pháp tại ông D ơng Tới thời điểm này, vấn đề của Việt Nam th c s khơng cịn là vấn đề giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với Chính quyền Bảo ại. Vấn đề của Việt Nam đã trở thành vấn đề qu c t và mang màu sắc của cuộc Chi n tranh Lạnh khi có s can d của cả hai si u c ờng Mỹ và Liên Xô. Ấn ộ thể hiện quan điểm và th c hiện chính sách trung lập đ i với vấn đề của Việt Nam.
3.3.2.2. Ủng hộ vai trò Chủ tịch của Ấn Độ (1954-1958)
Ngay sau khi Hiệp định Geneva đ c ký k t, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ủng hộ việc th c thi Hiệp định n y Th i độ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trái ng c với th i độ của Qu c gia Việt Nam (sau là Việt Nam Cộng hòa). Trên th c t , khi tham d Hội nghị Geneva, o n đại biểu của Qu c gia Việt Nam (do Nguyễn Qu c ịnh l m tr ởng đo n sau l Nguyễn Trung Vinh, cu i cùng là Trần Văn ỗ) kịch liệt phản đ i và lên án các Hiệp định đ c ký k t thông qua Hội nghị Geneva Tr ớc khi Hội nghị Geneva đi đ n những vòng đ m ph n cu i cùng,
th c dân Pháp công nhận độc lập của Qu c gia Việt Nam, thậm chí cịn cho rằng Qu c gia Việt Nam có vị trí ngang bằng với Pháp trong kh i liên h p Pháp. Tuy nhiên, trong Hội nghị Geneva, o n đại biểu của Pháp (do Georges Bidault làm tr ởng đo n) đã l n ti ng phát ngôn cho Qu c gia Việt Nam mà không xin ý ki n của Ngoại tr ởng Trần Văn ỗ. Trần Văn ỗ phản đ i kịch liệt việc chia cắt Việt Nam thành hai miền Nam - Bắc, đồng thời đề xuất Liên H p Qu c tìm ki m một giải pháp khác. Tuy nhiên, những đề xuất của ông đã không đ c lắng nghe. Vì th ngay t thời điểm diễn ra c c vòng đ m ph n cho đ n khi Ủy ban chính thức bắt tay vào nhiệm vụ, Việt Nam Cộng hịa đã có th i độ khơng hài lịng, khơng ủng hộ đ i với Ủy an Ng c lại, về phần mình, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa th ờng xun tuyên b sẽ hoàn toàn h p tác với ICV và quy t tâm đ n cùng để th c hiện Hiệp định Geneva.
Th i độ tr i ng c kể trên của Việt Nam Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa đ c thể hiện qua c ch đón ti p Thủ t ớng Nehru trong chuy n công du của ông tới hai miền Bắc và Nam Việt Nam diễn ra ba tháng sau khi Ấn ộ nắm giữ chức Chủ tịch của ICV [D.R. SarDesai, 1968, p.76]. Tháng 10/1954, sau khi tới thăm Bắc Kinh - Trung Qu c, Jawaharlal Nehru ghé thăm H Nội. T Phủ Chủ tịch n ớc, Hồ Chí Minh gặp gỡ vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Ấn ộ đồng thời l nh lãnh đạo cấp cao n ớc ngo i đầu ti n đặt chân tới Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chủ tịch Hồ Chí Minh tới chào Thủ t ớng Nehru, dành tặng riêng cho vị khách quý cử chỉ thân thiện. Báo chí, truyền thơng của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đ nh gi cao chuy n thăm của Thủ t ớng Nehru, đồng thời tôn vinh ông l ng ời chi n sĩ ảo vệ hịa bình của th giới và nhân loại. Hồ hí Minh cam đoan với Nehru rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ h p tác t i đa với Ủy ban Qu c t để th c hiện Hiệp định Geneva, đồng thời c gắng h t sức trong việc giải quy t những vấn đề tuân thủ theo ngun tắc tơn trọng hịa nh, độc lập của c c n ớc ông D ơng m không cần đ n s can thiệp của n ớc ngoài [D.R. SarDesai, 1968, p.77]. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng ơng hồn tồn tin t ởng vào 5 nguyên tắc đã đ c Thủ t ớng Ấn ộ và Thủ t ớng Trung Qu c đã ký k t vào tháng 4/1954. Quan trọng hơn, hủ tịch Hồ Chí Minh mong mỏi những nguyên tắc đó sẽ đ c áp dụng trong việc xây
d ng, duy trì và phát triển quan hệ của Việt Nam với Lào, Campuchia cũng nh với các qu c gia khác [D.R. SarDesai, 1968, p.77].
Trong khi đó, khi đặt chân tới Sài Gịn theo lời mời của Thủ t ớng Ngơ nh Diệm, Nehru đ c ch o đón với th i độ hoàn toàn khác. Hàng loạt c c đ m đông thù địch đ c trang bị các áp phích có hình ảnh và lời lẽ đầy kích động. Ngay tại sân bay - nơi Ngơ nh Diệm đón Thủ t ớng Nehru - những cu n sách mỏng đ c ph t đi với nội dung ch ng lại chính sách cùng tồn tại hịa bình của Ấn ộ. Những cu n s ch đều có chữ ký của T ớng Hinh và chỉ huy quân đội của 3 giáo phái Cao i, Hịa Hảo và Bình Xun [D.R. SarDesai, 1968, p.89]. Bên ngồi Dinh th của Ngơ nh Diệm, thậm chí c c th nh vi n trong đo n iểu tình hơ to khẩu hiệu: …“Chào đón Thủ tướng Ấn Độ, đả đảo tinh thần cùng tồn tại hịa bình”…[D.R. SarDesai, 1968, p.90]. Mặc dù nhận đ c s ti p đón chu đ o v trang trọng t Chính quyền Việt Nam Cộng hịa, Nehru vẫn phải chứng ki n cảnh biểu tình diễn ra khắp những nơi Những cuộc biểu t nh nh th chắc chắn không thể diễn ra n u nh khơng có s khuy n khích của Chính quyền Việt Nam Cộng hịa.
Giữa năm 1955 có lẽ là thời điểm chứng ki n điểm khủng hoảng nhất trong lịch sử quan hệ giữa Ấn ộ và Việt Nam Cộng hịa. Cụ thể, vào ngày 16/7/1955, Ngơ nh Diệm thẳng th ng tuyên b Chính phủ Việt Nam Cộng hịa khơng cơng nhận Hiệp định Geneva trên tất cả c c ph ơng diện Tr n đ i ph t thanh, Ngô nh Diệm tuyên b : …“Việt Nam Cộng hịa khơng bị ràng buộc với bất kỳ những
hiệp định vốn được ký kết nhằm chống lại nhân dân Việt Nam”… [Ramesh Thakur, 1979, p.962]. ể giải thích cho th i độ khơng ch o đón Hiệp định Geneva của Chính quyền Việt Nam Cộng hịa, Ngơ nh Diệm cho rằng: …“Với tư cách
là đại diện của Việt Nam, nhưng cả đoàn đại biểu của Quốc gia Việt Nam lẫn đoàn đại biểu của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đều khơng chấp bút ký vào Hiệp định Geneva. Tướng lĩnh Pháp đã ký vào Hiệp định này, do vậy Việt Nam Cộng
hịa khơng có trách nhiệm, nghĩa vụ phải thực hiện Hiệp định Geneva. Hơn nữa,
quyền chỉ huy quân sự của Pháp đã được chuyển giao vào tháng 7/1955, do đó các thành viên của Hiệp định khơng cịn tồn tại ở Việt Nam” …[D R SarDesai,
Ngày 20/7/1955 - kỷ niệm 1 năm ký k t Hiệp định Geneva, cả trăm sinh vi n cầm gậy guộc, dao, búa tụ tập bên ngồi khách sạn của ICV hị hét và tun b đây
là “Ngày quốc nhục”. Những ng ời biểu tình t ng nhóm t ng nhóm lao vào tất cả
các phòng của hai khách sạn, phá phách, cắt đ ờng dây điện thoại, v đe dọa các vị khách. 44 thành viên của I V, trong đó ao gồm cả Chủ tịch đã mất t trang, h nh lý cá nhân [D.R. SarDesai, 1968, p.91]. Một thành viên khác của Ấn ộ trong Ủy ban Qu c t tại Lào tới thăm S i Gòn cũng ị tấn công và bị th ơng Xe hơi của ph i đo n đỗ bên ngoài khách sạn cũng ị đ t ch y Trong khi đó, hính quyền Việt Nam Cộng hịa lại tỏ ra bàng quan và thờ ờ tr ớc vụ việc. Không chỉ vậy, các vụ biểu t nh t ơng t cũng nổ ra ở nhiều địa điểm khác tại miền Nam nh Qui Nhơn, Nha Trang. Tại Qui Nhơn, khoảng 50 000 ng ời đã iểu t nh tr ớc trụ sở của ICV, một v i ng ời còn ném đ v o vị Chủ tịch ICV Ấn ộ [D.R. SarDesai, 1968, p.91].
Trong khi đó, Thủ t ớng Ngơ nh Diệm coi những vụ bạo động này là
“bằng chứng cho thấy quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong việc chống lại chủ nghĩa cộng sản” [D.R. SarDesai, 1968, p.91]. Thậm chí, trong bài phỏng vấn với
Chủ tịch ICV Desai, Diệm tìm mọi c ch để đổ trách nhiệm gây ra vụ biểu tình lên các phần tử c c đoan l những sinh viên t Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
3.3.2.3. Căng thẳng leo thang, ủng hộ quan điểm của Trung Quốc trong vấn đề chiến tranh biên giới Ấn - Trung (1959-1964)
+ Quan điểm ủng hộ Việt Nam Cộng hòa của Ấn Độ
Giai đoạn 1959 - 1964 đ c coi là thời k chứng ki n nhiều khó khăn nhất trong quan hệ Ấn ộ-Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Với vai trò của Chủ tịch Ủy ban Qu c t tại Việt Nam, Ấn ộ phản đ i Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên nhiều vấn đề quan trọng D ới đây l một s ví dụ tiêu biểu minh chứng cho điều này.
Thứ nhất, trong su t 5 năm, đặc biệt l sau năm 1956, hính quyền Việt
Nam Cộng hòa liên tục t cáo với ICV về một loạt các hoạt động nhằm lật đổ Chính quyền Việt Nam Cộng hịa ho đ n năm 1959, Ủy ban Qu c t khơng có hành động, khơng có nghị quy t nào bình luận về vấn đề n y Tuy nhi n, v o năm 1959, Ủy an đề cập đ n vấn đề này trong báo cáo thứ 10, bất chấp s phản đ i t phía đo n đại biểu Ba Lan. Bởi Ba Lan v n cho rằng Ủy ban không có trách nhiệm phải
đề cập đ n những phàn nàn do Chính quyền Việt Nam Cộng hịa đệ trình lên và những ph n n n nh th “v t quá phạm vi của Hiệp định Geneva” [Ton That Thien, 1963, p.145]. Ti p tục v o năm 1960, Ủy ban một lần nữa quy t định đề cập đ n những t cáo của Chính quyền Việt Nam Cộng hòa mặc dù vẫn v ớng phải những bất đồng quan điểm với ph i đo n Ba Lan Trong o c o đặc biệt của ICV công b ngày 2/6/1962, Ấn ộ cùng với Canada k t luận rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa “đã ti n hành nhiều h nh động nhằm lật đổ” hính quyền Việt Nam Cộng hịa [Nhân dân, 5/6/1962, tr.1].
Thứ hai, v o năm 1960, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa báo cáo với Ủy ban về
vấn đề lính Mỹ gia tăng tại Việt Nam Cộng hòa ũng v o năm n y, hính quyền Việt Nam Cộng hịa đã thơng o với Ủy ban rằng Việt Nam Cộng hịa đã ti p cận với Chính quyền Mỹ với mong mu n gia tăng s l ng c vấn quân s Mỹ t 343 lên 635. Vì Chính quyền Sài Gịn cho rằng con s này vẫn còn quá thấp so với con s 888 c vấn quân s của Pháp và Mỹ có mặt tại Việt Nam vào thời điểm k t thúc Hiệp định Geneva [Ton That Thien, 1963, p.146]. Không những không phản đ i, Ủy an còn “l u ý” đ n những nội dung trong l th của Chính quyền Việt Nam Cộng hòa gửi tới cơ quan n y Ủy ban khẳng định s l ng c vấn quân s của Mỹ sẽ không đ c chấp nhận “trừ trường hợp phù hợp với qui định được ghi trong Điều 16(f)31
và Điều 16(g)32 của Hiệp định Geneva ”. Câu trả lời của Ủy ban ẩn ý
rằng Chính quyền Việt Nam Cộng hịa đ c quyền gia tăng s l ng c vấn quân s Mỹ n u s l ng không v t quá so với s l ng tại thời điểm ng ng bắn và n u việc gia tăng này tuân thủ theo c c quy định đ c ghi trong Hiệp định Geneva [Ton That Thien, 1963, p.147].
Cuối cùng, v o năm 1959, c c hoạt động cách mạng của Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam Cộng hòa. Cho rằng Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đang đẩy mạnh phạm vi và tần suất các hoạt động nhằm ám
31 iều 16 (f): Mỗi miền sẽ thông báo cho Ủy ban Liên h p và Ủy ban Qu c t ít nhất 2 ng y tr ớc những