Đối với Đông Na mÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 131 - 133)

bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia

4.2.1.Đối với Đông Na mÁ

Sau khi nổi dậy giành chính quyền t Nhật (8/1945), c c n ớc ông Nam Á (tr Th i Lan) đều phải đ i mặt tr ớc tình trạng t i xâm l c của th c dân châu Âu và Mỹ n thập niên 1950, nhiều n ớc ông Nam Á dần gi nh đ c độc lập nh tr ờng h p của Indonesia (1950), ông D ơng (1954) Trong b i cảnh này,

trước tiên, chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn 1947-1964 có tác động tích cực đối với phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đơng Nam Á. Nói cách khác, chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước Đơng Nam Á, điển hình như Indonesia Trong giai đoạn 1945-1950, Ấn ộ đã ủng hộ và giúp

đỡ to lớn đ i với phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia. Ở cả hai giai đoạn tr ớc v sau khi gi nh đ c độc lập, Ấn ộ đều ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia bằng các biện pháp hịa bình nh phản đ i chính quyền Anh gửi lính Ấn ộ tới Indonesia; huy động s ủng hộ của cộng đồng qu c t dành cho Indonesia; mở kênh phát thanh riêng cho vấn đề độc lập của Indonesia; hỗ tr y t cho Indonesia; gây sức ép với Liên H p Qu c để cơ quan n y nhanh chóng an hành lệnh ng ng bắn đ i với Indonesia; tổ chức Hội nghị Liên Á bàn về độc lập cho Indonesia… Chính các biện pháp này đã tạo sức ép nhất định đối với Liên hợp quốc, với thực dân Hà Lan để góp phần không nhỏ trong việc tạo ra thành công cuối cùng của Indonesia trong việc chấm dứt ách thống trị kéo dài suốt hơn ba thế kỷ tại quốc gia Đông Nam Á này.

Mặc dù nhiều n ớc ông Nam Á gi nh đ c độc lập ở thập niên 1950, tình h nh ơng Nam Á v o thời điểm này càng trở nên phức tạp v căng thẳng do s can

thiệp của Mỹ ông Nam Á trở thành một mắt xích trong chi n l c Chi n tranh Lạnh của Mỹ tại ông Nam Á và châu Á. Cụ thể, v o năm 1954, Mỹ thành lập kh i quân s SEATO bao gồm Mỹ, Anh, Pháp, Australia, New Zealand, Pakistan, Thái Lan và Phillipines nhằm ch ng lại phong trào giải phóng dân tộc và ảnh h ởng của chủ nghĩa xã hội tại ông Nam Á Tr ớc th c t này, c c n ớc Nam Á có đ ờng l i đ i ngoại rất khác nhau. Thái Lan và Phillipines, l a chọn đ ờng l i thân Mỹ, tham gia kh i quân s SEATO, trở th nh đồng minh của Mỹ trong cuộc chi n tranh ông D ơng Tr ớc đó, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa l a chọn đ ờng l i thân c c n ớc xã hội chủ nghĩa nh Li n Xô v Trung Qu c. Vậy một s n ớc ông Nam Á còn lại nh Mi n iện, Indonesia th c thi đ ờng l i đ i ngoại nào? Lời giải đáp cho câu hỏi này cũng chính là tác động thứ hai của chính sách đối ngoại Ấn Độ (1947- 1964) đối với các nước Đơng Nam Á. Theo tơi, chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á (1947-1964) đã đem lại cho một số nước Đơng Nam Á điển hình như Miến Điện và Indonesia một phương thức đối ngoại trước bối cảnh Chiến tranh Lạnh tại Đơng Nam Á: chính sách trung lập. Cùng với s lan rộng của cục diện Chi n tranh Lạnh tại ông Nam Á v châu Á, trung lập trở th nh đ ờng l i đ i ngoại của một s n ớc ông Nam Á nh Mi n iện, Indonesia, nhiều qu c gia khác ở châu Á, v c c n ớc mới gi nh đ c độc lập ở châu Phi. Sau gần một năm SE TO đ c thành lập, Ấn ộ cùng Mi n iện, Indonesia, Sri Lanka và Pakistan triệu tập Hội nghị Á - Phi tại Bandung (4/1955) với s tham d của tổng cộng 29 th nh vi n đ n t châu Á v châu Phi, trong đó có 7 th nh vi n đ n t ông Nam Á (Mi n iện, Indonesia, Phillipines, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Nam Cộng hòa). Trong s 29 th nh vi n n y, 8 n ớc theo đuổi đ ờng l i đ i ngoại trung lập bao gồm Ấn ộ, Afghanistan, Nepal, Ai Cập và 4 n ớc ở ông Nam Á ao gồm Indonesia, Mi n iện, Lào và Campuchia. Sau này, đ ờng l i đ i ngoại trung lập trở thành một trong những ti u chí để xét chọn quyền thành viên của Phong trào không liên k t (1961). N u v o năm 1955, chỉ có 8 n ớc theo đuổi đ ờng l i đ i ngoại trung lập nh kể trên, con s n y đã tăng l n 47 th nh vi n v o năm 1964 S lớn mạnh và vị trí của Phong trào khơng liên k t là minh

chứng cho thấy sức ảnh h ởng, t c động của đ ờng l i đ i ngoại của Ấn ộ trong giai đoạn n y đ i với các qu c gia Á - Phi nói chung, với một s qu c gia ông Nam Á nói ri ng nh Mi n iện v Indonesia ờng l i trung lập của Ấn ộ trong Hội nghị Bandung và những đóng góp của Ấn ộ đ i với Phong trào Không liên k t đã tạo ra môi tr ờng thuận l i để c c n ớc ông Nam Á h nh th nh t t ởng về khu v c hịa bình t do trung lập (ZOPAFAN). Cùng với đó, Tuy n thành lập của ASEAN (1967) và nội dung của Hiệp ớc Bali đều phản ánh 10 nguyên tắc của Hội nghị Bandung. Tất cả những ví dụ đều chứng minh: đ ờng l i trung lập của Ấn ộ đã t c động khơng ít đ i với c c n ớc ông Nam Á ở giai đoạn 1947-1964, mà còn đ c ti p nhận ở giai đoạn sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 131 - 133)