bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia
4.4.1. Hướng tiếp cận của chủ hiện thực
+ Kinh tế đóng vai trị trụ cột trong Chính sách “Hướng Đơng” và Chính sách “Hành động Hướng Đông”
Nh đã đề cập ở phần trên, do triển khai chính sách kinh t t l c t c ờng trong su t giai đoạn t khi gi nh đ c độc lập đ n cu i thập niên 60 của th kỷ XX, trao đổi th ơng mại của Ấn ộ trong quan hệ đ i ngoại với ông Nam Á giai đoạn này trở nên mờ nhạt, chỉ đóng vai trị thứ y u. Tuy nhiên, ở c c giai đoạn sau, kinh t ng y c ng đóng vai trị quan trọng và trở n n rõ nét hơn trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á ụ thể, ở đầu thập ni n 1970, tr ớc những khó khăn trong n ớc v ngo i n ớc do nền kinh t t túc mang lại, Ấn ộ đã ti n h nh điều chỉnh nền kinh t Ấn ộ theo h ớng chú trọng và mở rộng thị tr ờng
xuất khẩu V o năm t i chính 1971-1972, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu t ASEAN trong tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ấn ộ đạt mức lần l t 1,5% và 0,39%. Tỉ lệ th ơng mại giữa Ấn ộ và ASEAN trong tổng th ơng mại của Ấn ộ tăng t 3,8% ở giai đoạn 1974-1979 lên 5,4% ở giai đoạn 1980-1991 [Võ Xuân Vinh, 2013, tr.101-102].
V o đầu những năm 90 của th kỷ XX, tr ớc nhu cầu cải c ch để phát triển, tr ớc những thay đổi trong khu v c và qu c t , Chính phủ Ấn ộ d ới thời Thủ t ớng P V Narasimha Rao ph t động hính s ch H ớng ơng cho khu v c châu Á - Th i B nh D ơng với tâm điểm là khu v c ông Nam Á Việc triển khai chính s ch H ớng ơng đ c chia l m hai giai đoạn và tập trung v o a lĩnh v c: chính
trị, kinh t và quân s . Trong giai đoạn từ đầu thập niên 1990 đến năm 2002, Ấn
ộ tăng c ờng quan hệ trên mọi lĩnh v c với khu v c ơng Nam Á, lấy chính sách ngoại giao kinh t làm trụ cột. Trong giai đoạn từ năm 2002 - 2014, Ấn ộ mở rộng phạm vi quan hệ ra toàn khu v c Châu Á - Th i B nh D ơng [Nguyễn Thị Minh Thảo, 2015, tr.109]. Sau khi tuyên thệ nhậm chức (5/2014), Thủ t ớng Narendra Modi rất quan tâm đ n khu v c ông Nam Á Trong i phát biểu tr ớc Hội nghị th ng đỉnh ASEAN (tháng 11/2014, tại thủ đô Nay Pyi Taw của Myanmar), Narendra Modi đã đổi t n hính s ch H ớng ơng của n ớc này thành Chính sách H nh động h ớng ông T hính s ch H ớng ơng đ n hính s ch H nh động h ớng ơng, m i quan hệ kinh t giữa Ấn ộ với SE N ng y c ng đ c phản nh rõ nét hơn trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với khu v c này. Cụ thể, n u nh th ơng mại hai chiều của Ấn ộ với ASEAN chỉ chi m 5,4% tổng th ơng mại của Ấn ộ trong su t giai đoạn 1980-1991, con s n y đạt mức 8,04% và 8,21% v o c c năm t i chính t ơng ứng là 1996-1997 và 2001-2002 [Võ Xuân Vinh, 2013, tr 126] n năm t i chính 2007-2008 chỉ s kể tr n đạt 9,42% v tăng lên mức 9,97% trong năm t i chính 2001-2012 [Võ Xuân Vinh, 2013, tr.159]. T năm 2014 - 2017, th ơng mại hai chiều của Ấn ộ với ASEAN duy trì ở khoảng 10-11% tổng giá trị th ơng mại của Ấn ộ. Cụ thể, v o năm t i chính 2016-2017, giá trị xuất khẩu của Ấn ộ sang thị tr ờng ASEAN chi m 11,22% trong tổng giá trị xuất khẩu của Ấn ộ, trong khi đó gi trị nhập khẩu của Ấn ộ t thị tr ờng khu
v c này chi m 10,56% tổng giá trị nhập khẩu của qu c gia Nam Á này [Surojit Gupta, 2018].
Nh vậy, khi so sánh m i quan hệ của Ấn ộ với ông Nam Á qua c c giai đoạn, vai trò của y u t kinh t ng y c ng đ c phản nh rõ nét v đóng vai trị quan trọng hơn trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á T chỗ chỉ nắm giữ vai trị thứ y u và mờ nhạt trong chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964, kinh t trở thành trụ cột trong Chính sách H ớng ông (1991-2014) v hính s ch H nh động H ớng ông (2014-2017). Y u t kinh t trong hính s ch H ớng ơng v hính s ch H nh động H ớng ơng cịn thể hiện việc Ấn ộ chủ tr ơng theo đuổi các Hiệp định mậu dịch t do (FTA), Hiệp định H p tác Kinh t toàn diện hay các Hiệp định i tác Kinh t toàn
diện (CECA/CEPA) với c c đ i tác kinh t quan trọng tại ông Nam Á Ở phương
diện này, chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn sau 1991 rõ ràng phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa hiện thực hơn so với giai đoạn 1947-1964.
+ Cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc tại Đông Nam Á
T cu i thập ni n 80 v đầu thập niên 90 của th kỷ XX, Trung Qu c không ng ng mở rộng ảnh h ởng xu ng Nam Á và Ấn ộ D ơng - những khu v c đ c coi là thuộc phạm vi ảnh h ởng truyền th ng của Ấn ộ - thông qua chi n l c “ huỗi ngọc trai”37
. Thông qua chi n l c này, Trung Qu c đã v đang t m c ch ti p cận các cảng biển, sân bay, phát triển m i quan hệ đặc biệt với nhiều qu c gia n i liền t Biển ông, qua eo Malacca, qua Ấn ộ D ơng đ n Vịnh Ba T Trong s đó, c c n ớc láng giềng của Ấn ộ nh Bangladesh, Mi n iện, Pakistan, Sri Lanka đã cho phép Trung Qu c xây d ng c c khu căn cứ hải quân, cảng biển tại các qu c gia này. Cụ thể, Trung Qu c đã đầu t 15 tỷ USD để xây d ng cảng biển Hambantota (thuộc miền Nam của Sri Lanka) t năm 2010 v chính thức nhận bàn giao cảng biển n y v o th ng 12/2017 Tr ớc đó, v o th ng 2/2013, Pakistan chính thức chuyển giao cho Trung Qu c quyền kiềm soát cảng biển Gwadar của n ớc này (tọa lạc ở vị trí “cổ họng” chi n l c của Vịnh Ba T , chỉ cách eo biển Hormuz 400
37 Là thuật ngữ lần đầu ti n đ c sử dụng trong o c o “Năng l ng t ơng lai ở châu Á” của Bộ Qu c
km) Năm 2012, Trung Qu c ti n hành các d án nhằm hỗ tr q trình hiện đại hóa tại cảng Chittagong- căn cứ lớn nhất của Hải quân Bangladesh, đồng thời là cảng biển qu c t lớn nhất vùng Vịnh Bengal ng chú ý, qu c gia láng giềng của Ấn ộ tại ơng Nam Á là Myanmar đã thay đổi chính sách t trung lập tr ớc đây sang liên minh chi n l c với Trung Qu c: năm 1999, Trung Qu c ti n hành xây d ng cơ sở hải quân tr n đảo Hainggyi, rất gần với khu v c cửa sông Irawaddy của Myanmar; tr ớc đó v o năm 1992, Myanmar đồng ý cho Trung Qu c đặt các thi t bị do thám ở quần đảo Coco của n ớc này [Võ Xuân Vinh, 2013, tr.28].
Tr ớc s hiện diện ngày càng lớn của Trung Qu c tại các qu c gia v n đ c coi là chịu ảnh h ởng truyền th ng của Ấn ộ, Ấn ộ buộc phải điều chỉnh chính s ch đ i ngoại. Do vậy, ở góc độ n y, hính s ch H ớng ơng v hính s ch H nh động H ớng ông là minh chứng cho thấy Ấn ộ đã v đang nỗ l c h t sức để bứt phá khỏi khu v c chi n l c Nam Á m n ớc n y đã ị giới hạn t thất bại trong
cuộc chi n tranh với Trung Qu c. Rộng hơn, Ấn Độ tăng cường mở rộng quan hệ
với Đơng Nam Á nhằm phục vụ lợi ích kinh tế đồng thời hạn chế sự chi phối, ảnh hưởng chiến lược của Trung Quốc đối với khu vực này.
ể th c hiện mục tiêu hạn ch s chi ph i, ảnh h ởng của Trung Qu c đ i với ông Nam Á, trước tiên, Ấn ộ ti n h nh tăng c ờng mở rộng quan hệ với
Myanmar - qu c gia láng giềng của cả Ấn ộ và Trung Qu c - trên tất cả các ph ơng diện. Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai n ớc đã đ c n i lại và t ng ớc phát triển d ới nhiều hình thức, phong phú, đa dạng [Nguyễn Tuấn Bình, 2017, tr.74]. Các cuộc gặp gỡ, thăm vi ng song ph ơng tạo điều kiện cho việc ký k t nhiều văn ản quan trọng trong c c lĩnh v c h p tác khác nhau giữa hai n ớc nh Hiệp định th ơng mại biên giới (1994); Hiệp định tái thi t lập Tổng lãnh s quán ở mỗi n ớc (2002); các Hiệp định song ph ơng về tăng c ờng h p tác trên c c lĩnh v c giáo dục, văn hóa v miễn thị th c cho ng ời mang hộ chi u ngoại giao và công vụ (2003); Hiệp định xúc ti n đầu t (2009); Hiệp ớc về h p tác ch ng khủng b và các khoản vay u đãi của Ấn ộ dành cho Myanmar (2010). Tr n ph ơng diện kinh t , quan hệ Ấn ộ - Myanmar đ c tập trung mở rộng trên c c lĩnh v c th ơng mại, th ơng mại biên giới, đầu t , năng l ng, cơ sở hạ
tầng… Tr n ph ơng diện an ninh - qu c phịng, đ c chính thức n i lại t năm 2005, quan hệ qu c phòng Ấn ộ - Myanmar ng y c ng đ c tăng c ờng và mở rộng thông qua các chuy n thăm cấp cao của giới lãnh đạo quân s hai n ớc, hỗ tr huấn luyện v đ o tạo inh sĩ, chuyển giao vũ khí, tổ chức các cuộc tập trận
chung... Thứ hai, để hạn ch ảnh h ởng của Trung Qu c tại ông Nam Á, Ấn ộ
thi t lập c c cơ ch h p tác tiểu khu v c với c c n ớc ông Nam Á nh
BIMSTEC38 và MGC39. N u “ huỗi ngọc trai” l chi n l c mở rộng ảnh h ởng
của Trung Qu c đ i với Nam Á, Ấn ộ D ơng th BIMSTE v MG , ở một góc độ nhất định, l cơ ch để Ấn ộ cân bằng ảnh h ởng của Trung Qu c khi cả hai
h p tác tiểu khu v c n y đều vắng bóng s tham d của Trung Qu c. Và thứ ba,
Ấn ộ chủ động tăng c ờng h p tác quân s với các qu c gia ông Nam Á thuộc khu v c duyên hải Biển ông nh Th i Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Phillipines và Việt Nam. Ấn ộ lần l t đ c ký k t các bản ghi nhớ về h p tác qu c phòng, các hiệp định h p tác qu c phòng với c c n ớc ông Nam Á kể tr n nh Malaysia (1993), Việt Nam (1994), Indonesia (2001), Singapore (2003), Phillipines (2006) nhằm gia tăng s hiện diện của quân đội n ớc này tại khu v c châu Á - Th i B nh D ơng nói chung, ơng Nam Á nói ri ng
Nh đã đề cập ở mục 2.1 của h ơng 2, chủ nghĩa hiện th c coi chính trị qu c t là cuộc chi n giành giật quyền l c giữa các qu c gia và hịa bình có thể đạt
đ c thông qua s cân bằng quyền l c. Ở góc độ này, Chính sách Hướng Đơng và
Chính sách Hành động Hướng Đông của Ấn Độ phản ánh mục tiêu tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á. Nói cách khác, chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn sau 1992 phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa hiện thực thông qua mục tiêu tranh giành, cân bằng ảnh hưởng với Trung Quốc tại Đông Nam Á.
38 Vi t tắt của Bangladesh, India, Myanmar, Sri Lanka, Thailand - Economic Cooperation (H p tác Kinh t
Bangladesh, Ấn ộ, Sri Lanka, Myanmar và Thái Lan). H p tác tiểu khu v c n y đ c thành lập v o năm 1997. Cùng với s gia nhập của 2 thành viên mới l Nepal v Bhutan (năm 2004), BIMSTE hiện đang có 7 thành viên.
39 Vi t tắt của Mekong - Ganga Cooperation. c sáng lập v o năm 2000, MG ao gồm 6 qu c gia thành
viên: Ấn ộ và 5 qu c gia ông Nam Á thuộc l u v c sông Mekong (Campuchia, Lào, Việt Nam, Myanmar và Việt Nam. MGC tập trung thúc đẩy h p tác giữa các qu c gia thành viên trên 4 trụ cột, bao gồm du lịch, nhân l c, văn hóa v giao thơng