Phản ứng của Indonesia

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 102 - 110)

bằng biện pháp hịa bình : Trường hợp mối quan hệ với Indonesia

3.3. Phản ứng của c cn ớc ông Na mÁ tr ớc chín hs ch đi ngoại của Ấ nộ

3.3.1. Phản ứng của Indonesia

3.3.1.1. Ủng hộ và đánh giá cao chính sách của Ấn Độ (1947 - 1958)

Trong b i cảnh th c dân Hà Lan không công nhận nền độc lập của Indonesia đồng thời t m c ch t i xâm l c Indonesia, hơn ai h t c c nh lãnh đạo Indonesia mong mu n nhận đ c s công nhận của cộng đồng qu c t đ i với Cộng hòa Indonesia, ti p theo đó l s giúp đỡ của cộng đồng qu c t . Sukarno, Hatta và Sjahrir đều cho rằng s ủng hộ của cộng đồng qu c t đ i với Cộng hòa Indonesia l điều nhất thi t không thể thi u giúp Indonesia ch ng lại những tính tốn của th c dân Hà Lan. Do vậy, mục tiêu của Cộng hòa Indonesia trong b i cảnh này là huy động s công nhận và ủng hộ của cộng đồng qu c t đ i với vấn đề giải phóng dân tộc của Indonesia. Việc Ấn ộ chủ động ủng hộ Cộng hịa Indonesia nói chung, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Indonesia khỏi ch đô hộ của th c dân H Lan nói ri ng đóng vai trị to lớn đ i với s nghiệp giải phóng dân tộc của qu c gia ông Nam Á n y Do vậy, đ i với Indonesia nói chung, với các nhà lãnh đạo Indonesia nói ri ng, th i độ của Ấn ộ trong việc kiên quy t phản đ i th c dân Hà Lan tái chi m đóng Indonesia rất đ c hoan ngh nh v ch o đón.

Nh đã đề cập ở phần tr ớc, quy t định đầu ti n li n quan đ n lĩnh v c đ i ngoại với ông Nam Á của Chính quyền lâm thời Ấn ộ là rút lính Ấn ộ khỏi Indonesia Indonesia đ nh gi cao quy t định này của Nehru. Vào ngày 19/8/1945, Sukarno gửi th ri ng tới Thủ t ớng Nehru Sau khi đề cập đ n m i quan hệ văn hóa và gắn bó giữa hai dân tộc t xa x a, Sukarno vi t: …“Sự giúp đỡ và những

động viên to lớn mà ngài liên tục dành cho nhân dân Indonesia đã thức tỉnh cả thế giới về vấn đề đang diễn ra tại Indonesia. Chúng tôi mong muốn bày tỏ niềm biết ơn chân thành trước sự giúp đỡ và những động viên đầy ý nghĩa của ngài và tất cả những gì Ấn Độ đã làm cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ không bao giờ quên ơn đó. Chúng tôi sẽ luôn ghi nhớ và trân trọng sự giúp đỡ và thiện chí mà ngài đã dành cho chúng tơi. Và khi những khó khăn trước mắt qua đi, chúng tôi luôn mong muốn sẽ xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị và hứa hẹn nhiều thành công với Ấn Độ”… [V Suryanarayan, 2006, p 35].

nh gi cao s giúp đỡ và ủng hộ của phía Ấn ộ dành cho Indonesia bao nhi u, c c nh lãnh đạo Indonesia mong mu n Ấn ộ gi nh đ c độc lập t Anh bấy nhiêu. Bởi trong quan điểm của c c nh lãnh đạo Indonesia, một Ấn ộ độc lập sẽ là nguồn động viên, ủng hộ lớn đ i với Indonesia. Do vậy, t đầu năm 1946, Hatta đã y tỏ mong mỏi: …“Chúng tôi - nhân dân Indonesia - thực sự hi vọng Ấn

Độ sẽ nhanh chóng được trao trả tự do và chúng tơi cho rằng vấn đề độc lập của cả hai dân tộc là vấn đề chung. Khi Ấn Độ tun bố độc lập và khơng cịn nằm dưới ách cai trị của thực dân Anh, độc lập cho nhân dân Indonesia sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian”… [V.Suryanarayan, 2006, p.31].

Hiệp định Lúa gạo Indonesia - Ấn ộ (8/1946) là quy t định khác của Ấn ộ rất đ c các nhà lãnh đạo Indonesia đ nh gi cao ầu năm 1946, Ấn ộ phải đ i mặt tr ớc tình trạng thi u l ơng th c và th c phẩm nghiêm trọng đặc biệt là lúa gạo Trong khi đó Indonesia lại rất dồi dào nguồn cung lúa gạo ó l lý do giải thích, vào tháng 4/1946, Thủ t ớng Indonesia - ông Sjahrir - đề nghị Ấn ộ sắp x p tàu trở hàng cập b n Indonesia để nhập tới 500 nghìn tấn gạo về Ấn ộ ổi lại, Ấn ộ sẽ cung cấp các mặt hàng may mặc, thu c và các sản phẩm y t cho Indonesia [V Suryanarayan, 2006, p 23] Trong l th gửi tới Nehru, Thủ t ớng Sjahrir vi t: …“Nhân dân Indonesia sẵn sàng đón tiếp các đồn tàu của Ấn Độ cập bến để chở

đi 500 nghìn tấn gạo. Mọi giai tầng trong xã hội Indonesia đều nhất trí và ủng hộ quyết định này của Chính phủ Indonesia. Vì lợi ích của cả hai dân tộc, chúng tơi rất mong muốn nhận được cứu trợ một số nhu yếu phẩm cần thiết cho đại bộ phận dân số của Indonesia từ phía Ấn Độ ví dụ các sản phẩm dệt, các trang thiết bị phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp… Trong trường hợp, ngài không thể chuyển đến cho chúng tôi những sản phẩm kể trên do nhân dân Ấn Độ cũng cần đáp ứng nhu cầu những sản phẩm này, ngài có thể cân nhắc để trao đổi với chúng tôi một số mặt hàng khác …” [Bright Jagar, 1958, p.378].

Th ng 6/1946, o n đại biểu của Morarji Desai đ c gửi đ n Indonesia. Ng y 20/8/1946, đo n t u chở gạo rời b n Indonesia ti n về Ấn ộ. Tuy nhiên, công tác vận chuyển gạo t Indonesia tới Ấn ộ khơng thuận buồm xi gió nh hai bên mong mu n Tr ớc động thái của Indonesia và Ấn ộ, th c dân Hà Lan ra

lệnh nã ph o v o đo n thuyền chở gạo tập k t tại cảng Banyuwangi (thuộc phía ơng của đảo Java) iều này khi n cho phần lớn s gạo đ c cất giữ tại đây ị phá hủy [Baladas Ghoshal, 1999, p.109]. Bất chấp những h nh động gây cản trở của phía th c dân H Lan đ i với những nỗ l c của Indonesia, 500 nghìn tấn gạo của Indonesia cu i cùng đã cập b n an toàn tại hải cảng Cochin thuộc miền Nam của Ấn ộ trong năm 1946 [Baladas Ghoshal, 1999, p.109].

Hiệp định n y mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đ i với Indonesia bởi nhiều lý do. Thứ nhất, đây l hiệp định qu c t đầu tiên của Cộng hòa Indonesia đ c ký k t với một qu c gia khác. Thứ hai, trong b i cảnh lúc bấy giờ th c dân H Lan đã phong tỏa và cô lập Indonesia với th giới bên ngoài. Khi các tàu chở hàng của Ấn ộ cập b n cảng của Indonesia, tình trạng phong tỏa và cơ lập của th c dân Hà Lan đ i với Indonesia phần nào bị phá vỡ. Thứ ba, m i quan hệ th ơng mại truyền

th ng của Indonesia luôn đ c th c hiện với Singapore. Khi Hiệp định Lúa gạo Indonesia - Ấn ộ đ c ký k t, tính h p pháp qu c t của Chính quyền Cộng hịa Indonesia sẽ đ c tăng c ờng và củng c . Vì vậy, trong bài phát biểu kỷ niệm 1 năm tuy n độc lập, Sukarno k t luận: …“Hiệp định Lúa gạo Indonesia - Ấn Độ

vừa được ký kết là thành quả mãn nguyện nhất trong lĩnh vực đối ngoại của Indonesia. Hiệp định xây dựng tình bằng hữu giữa nhân dân Ấn Độ và nhân dân Indonesia đồng thời thúc đẩy sự hiểu biết cần thiết giữa hai dân tộc. Đây là điều rất cần thiết và hữu ích với Indoneisa khi Ấn Độ nắm giữ vai trò của một trong những quốc gia lớn trên thế giới” …[V Suryanarayan, 2006, p 24]

Tất cả những nỗ l c của Ấn ộ sau ng y đ c độc lập (15/8/1947) t những hỗ tr về mặt y t , huy động s ủng hộ và công nhận của cộng đồng qu c t , gây sức ép đ i với Liên H p Qu c, tổ chức Hội nghị Liên Á về vấn đề Indonesia … đều đ c Indonesia đ nh gi cao Do vậy, v o tr ớc thời điểm tuyên b thành lập Liên bang Indonesia (30/12/1949), Sukarno không quên nhấn mạnh vai trò của Ấn ộ đ i với s nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Indonesia: …“Vào thời khắc

Indonesia sắp được tái sinh một lần nữa, tơi mong muốn bày tỏ lịng biết ơn vô hạn của nhân dân Indonesia dành cho Ấn Độ và dành cho Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru - bởi sự giúp đỡ không ngừng nghỉ và to lớn mà cá nhân ông và nhân dân

của ông đã dành cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Indonesia”… [Baladas

Ghoshal, 1999, p.128].

Quan điểm ch o đón, đ nh gi cao s giúp đỡ của Ấn ộ dành cho Indonesia cịn đi đơi với mong mu n duy trì, mở rộng quan hệ h p tác, hữu nghị giữa hai qu c gia iều n y đ c phản ánh rõ nét trong các phát ngôn của Tổng th ng Sukarno. Cụ thể, trong bức thông điệp đ c gửi tới Thủ t ớng Nehru ngày 1/7/1950, Tổng th ng Sukarno bày tỏ: …“Tình hữu nghị và hợp tác của hai dân tộc Ấn Độ và

Indonesia bắt nguồn từ đầu công nguyên. Mối quan hệ thương mại và trao đổi văn hóa giữa hai dân tộc đã bị gián đoạn khi các nước thực dân (ở đây là Anh và Hà Lan) xuất hiện. Tuy nhiên, giờ đây cả hai dân tộc đã giành được độc lập và tự do. Đây là điều thuận lợi để cả hai nối lại mối quan hệ hữu nghị”…[Lok Sahba

Secretariat, 1966, p.40].

Trong giai đoạn này, s ủng hộ và vai trò của Ấn ộ đ i với phong trào giải phóng dân tộc Indonesia là rất lớn. Do vậy, th i độ v quan điểm kể trên của Indonesia l điều hoàn toàn dễ hiểu. Tuy nhiên, quan hệ hữu nghị giữa Ấn ộ - Indonesia trong giai đoạn n y nói chung, th i độ ch o đón v ủng hộ của Indonesia d nh cho c c động thái của Ấn ộ, xét đ n cùng, đều bắt nguồn t l i ích trong chính s ch đ i ngoại của hai qu c gia hính s ch đ i ngoại khơng liên k t của Ấn ộ v chính s ch đ i ngoại độc lập và chủ động của phía Indonesia tr ớc b i cảnh Chi n tranh Lạnh leo thang giữa hai c c Mỹ - Xơ, về cơ ản có nhiều điểm chung. T ch i liên minh với Mỹ cũng nh với Liên Xơ, bảo tồn quyền t quy t của qu c gia đ i với các vấn đề qu c t , giữ th độc lập để có thể tồn tâm xây d ng hịa bình là những nguyên tắc chung trong chính s ch đ i ngoại của cả Ấn ộ và Indonesia. Chính sách này của Ấn ộ v Indonesia đ c thể hiện trong quan điểm chung giữa

hai qu c gia. Thứ nhất, cả Thủ t ớng Nehru và Tổng th ng Sukarno đều cho rằng

bảo vệ hịa bình th giới là nhiệm vụ quan trọng h ng đầu đ i với lĩnh v c đ i ngoại. N u khơng có hịa bình th giới, tất cả c c ch ơng tr nh t i cấu trúc lại hệ th ng kinh t - xã hội sẽ trở n n vô nghĩa ộc lập tr n ph ơng diện chính trị khơng đồng hành với độc lập tr n ph ơng diện kinh t - xã hội chắc chắn sẽ không phát huy hiệu quả. Do vậy, xây d ng hịa bình trên phạm vi th giới là nhu cầu thi t y u.

Bởi lẽ h p tác qu c t chỉ có thể đ c thi t lập trong bầu khơng khí hịa bình. Và điều này chỉ có thể đạt đ c thơng qua vai trị của Liên H p Qu c và một s tổ

chức khác. Thứ hai, cả Ấn ộ v Indonesia đều cho rằng hịa bình và t do là hai

thứ không thể tách rời. Do vậy, việc đấu tranh ch ng lại chủ nghĩa th c dân đồng thời ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của c c n ớc châu Á cũng nh châu Phi là nhiệm vụ thi t y u. Thứ ba, cả hai đều phản đ i tình trạng phân biệt chủng tộc

đang t i diễn tại châu Phi.

3.1.1.2. Bất đồng leo thang, ủng hộ quan điểm của Trung Quốc trong chiến tranh biên giới Ấn - Trung (1959 - 1964)

B ớc sang giai đoạn sau năm 1950, th i độ v quan điểm kể trên của Indonesia với Ấn ộ dần bi n mất. M i quan hệ Ấn ộ - Indonesia ở giai đoạn 1959-1961 chứa đ ng nhiều bất đồng tiềm ẩn và th c s ùng ph t th nh căng thẳng, xung đột ở giai đoạn sau (1962-1964). Cụ thể, vào ngày 3/9/1962, khoảng 20.000 thanh niên Indonesia đã tụ tập, biểu t nh tr ớc cổng ại sứ quán Ấn ộ tại Jakarta. Những ng y sau đó, đo n thanh niên này biểu tình ch ng lại các vận động viên Ấn ộ khi đo n n y tham d Th vận hội châu Á lần thứ t đ c tổ chức tại Jakarta [Bhagwan Dass Arora, 1973, p.175]. ộng thái này của Indonesia có liên quan đ n Phó Chủ tịch của Li n đo n th vận hội châu Á - ông G D Sondhi Tr ớc đó, ơng Sondhi k u gọi đổi tên Th vận hội sắp đ c tổ chức tại Jakarta iều đ ng nói chính là việc ơng Sondhi l ng ời Ấn ộ Th m v o đó, lời kêu gọi của Sondhi đã nhận đ c s ủng hộ của hai đo n Israel v i Loan Hai đo n n y cu i cùng đã không đ c tham d Th vận hội do phía Indonesia t ch i cấp visa. Trên th c t , Chính phủ Nehru ln khẳng định rằng phát ngôn của ông Sondhi mang tính cá nhân và khơng có tính chất đại diện cho quan điểm của Chính phủ Ấn ộ. Tuy nhi n, căng thẳng vẫn liên tục leo thang trong quan hệ song ph ơng giữa Ấn ộ và Indonesia. Cụ thể, Suharto - lúc đó cịn giữ chức Bộ tr ởng Bộ Th ơng mại - là ng ời đại diện chính thức đầu tiên t phía Indonesia thể hiện quan điểm tr ớc tuyên b của Sondhi. Trong một ph t ngôn đ c đ a ra v o ng y 31/8/1962, ông Suharto cho rằng th i độ của Sondhi chắc chắn sẽ ảnh h ởng tiêu c c đ n quan điểm của Indonesia đ i với chính phủ Ấn ộ cũng nh m i quan hệ với qu c gia Nam Á này.

Ơng cũng cơng khai tuy n một s chủ tr ơng của chính phủ đ i với Ấn ộ nh : …“Thái độ của Sondhi đã gây tổn hại quan điểm của Indonesia với Ấn Độ.

Indonesia tạm ngừng việc thúc đẩy và triển khai các hiệp định thương mại mới với phía Ấn Độ vì việc ký kết những hiệp định thương mại như thế chắc chắn sẽ trở thành đề tài chỉ trích của cơng luận Indonesia”… [Bhagwan Dass Arora, 1973, p.178].

S căng thẳng leo thang trong quan hệ Ấn ộ với Indonesia ở giai đoạn sau đ c bộc lộ rõ nét trong chi n tranh biên giới giữa Ấn ộ và qu c gia láng giềng Trung Qu c. N u nh phía Ấn ộ cho rằng h nh động của Trung Qu c mang tính xâm l c và khiêu chi n thì qu c gia n y cũng mong mu n nhận đ c s ủng hộ t phía Indonesia - qu c gia ơng Nam Á m Ấn ộ đã t ng ủng hộ rất nhiều trong su t s nghiệp giải phóng dân tộc giai đoạn tr ớc 1950. Tuy nhiên, Indonesia l a chọn h ớng giải quy t trung lập khi đứng tr ớc xung đột giữa Ấn ộ và Trung Qu c. Indonesia t ch i đ a ra nh luận về tính đúng sai tr ớc động thái của phía Trung Qu c đ i với vấn đề biên giới Ấn - Trung đồng thời Indonesia cũng thể hiện mong mu n cả hai n ớc n n t m h ớng giải quy t mâu thuẫn bằng con đ ờng hòa nh Th i độ của Indonesia khi n Ấn ộ thất vọng. Nhân dịp lễ kỷ niệm ngày Cộng hòa của Ấn ộ đ c tổ chức ở ại sứ quán Ấn ộ tại Indonesia, trong phát biểu v o ng y 27/1/1963, ại sứ Ấn ộ A.B. Pant bày tỏ th i độ thất vọng của phía Ấn ộ. Ơng nhận định: …“Nếu một chiến hữu khơng sẵn lịng giúp đỡ khi bạn gặp

nguy hiểm vậy thì tình bằng hữu lâu nay liệu có cịn giá trị?”… [Bhagwan Dass

Arora, 1973, p.195]. Một vài tháng sau khi chi n tranh biên giới Ấn - Trung bùng ph t, th i độ trung lập của Indonesia đ i với vấn đề biên giới Trung - Ấn dần chuyển sang ủng hộ cho Trung Qu c. Trong Tuyên b chung đ c đ a ra ng y 13/4/1963, tại Jakarta nhân chuy n thăm Indonesia của Chủ tịch Liu Shaochi, Indonesia thậm chí cịn khẳng định sẽ ủng hộ Trung Qu c để ch ng lại Ấn ộ [Bhagwan Dass Arora, 1973, p.196].

Tình trạng căng thẳng kể trên trong quan hệ Ấn ộ với Indonesia bắt nguồn t quan điểm khác nhau giữa Chính phủ Ấn ộ và Indonesia xung quanh nhiều vấn đề trong giai đoạn sau 1950. Thứ nhất, cách thức gi nh độc lập dân tộc của Ấn ộ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964 (Trang 102 - 110)