CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.3.3. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hương (2012): Các yếu tố chính ảnh
hưởng đến ý định tiêu dùng, nghiên cứu về rau an tồn ở TP. Hồ Chí Minh.
Đây là nghiên cứu đo lường các yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng rau an tồn ở TP. Chí Minh. Các khái niệm được nghiên cứu xem xét: Sự tin tưởng, giá cả cảm nhận và sự xuất hiện của rau an toàn. Hai yếu tố nhân khẩu học được xem xét là tuổi và thu nhập.
Trong đó:
- Sự tin tưởng: Sự tin tưởng niềm tin của người tiêu dùng đối với rau an toàn. - Giá cả cảm nhận: Cảm nhận của người tiêu dùng về giá đối với rau an tồn
có đắt đỏ hay khơng.
- Sự xuất hiện: Sự xuất hiện của rau an toàn theo cảm nhận của người tiêu dùng.
- Thu nhập: thu nhập của người tiêu dùng - Giới tính: giới tính của người tiêu dùng
- Ý định mua: Ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng
Sự tin tưởng
Ý định mua
Sự xuất hiện Giá cả cảm nhận
Biến nhân khẩu học: Giới tính Thu nhập
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thanh Hương (2012)
H1 H3 H2 H4 H4 H5 H4 H6 H7 H8 H17 H18 H19 H17 H21 H20 H23 H22 NHÓM A NHÓM C NHÓM A H9 H10 H11 H12 H13 H14 H15 H16
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu xác định các yếu tố chỉnh ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng rau an tồn của người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh. Trong mơ hình nghiên cứu, tác giả đề cập đến các khái niệm nghiên cứu là sự tin tưởng, giá cả cảm nhận và sự xuất hiện của rau an toàn. Hai yếu tố nhân khẩu học được xem xét là tuổi và thu nhập. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tin tưởng và giá cả là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy rằng rất nhiều người tiêu dùng đang xem rau an toàn như một sản phẩm xa xỉ, do đó cản trở ý định mua rau an toàn của họ. Ngoài ra người tiêu dùng khơng hồn toàn tin tưởng vào sản phẩm này. Người tiêu dùng không thấy rõ được sự khác biệt giữa rau an toàn và rau thường.