4.3 Kết quả mơ hình lý thuyết đề nghị về phát triển bền vững các DN thủy sản
4.3.1.2 Kết quả phân tích thang đo yếu tố bên trong bằng Cronbach’s alpha
Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố bên đều lớn hơn 0.60, kết quả Cronbach’s alpha nhỏ nhất là Phịng chống ơ nhiễm mơi trường bằng 0.669 và kết quả Cronbach’s alpha cao nhất là Trách nhiệm sản phẩm bằng 0.833. Các hệ số tương quan biến - tổng cũng đều lớn hơn 0.30 và hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất cũng là 0.345 (PEP3. Khuyến khích phát triển và phổ biến các công nghệ thân thiện với mơi trường) và có hệ số tương quan biến - tổng cao nhất là 0.834 (PL1. Sản phẩm và dịch vụ được thể hiện đầy đủ nội dung ghi nhãn theo yêu cầu pháp luật nhà nước). Như vậy, các hệ số thang đo Cronbach’S alpha và các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt được yêu cầu (Bảng 4.6).
Bảng 4.6: Kết quả phân tích thang đo yếu tố bên trong bằng Cronbach’s alpha Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến-tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Yếu tố bên trong doanh nghiệp
Lực lượng lao động (nhân viên): Cronbach’s alpha = .733
WI1 10.05 3.236 .492 .279
WI2 9.91 2.934 .637 .420
WI3 10.33 3.356 .442 .197
WI4 9.87 2.876 .535 .316
Người quản lý (Chủ sở hữu): Cronbach’s alpha = .768
M1 8.96 3.866 .626 .431
M2 8.89 4.396 .646 .456
M3 8.68 4.740 .467 .227
M4 9.01 3.956 .560 .337
Trách nhiệm sản phẩm: Cronbach’s alpha = .833
PL1 5.59 1.341 .834 .697
PL2 5.90 1.318 .682 .558
PL3 7.29 1.931 .615 .472
Phịng chống ơ nhiễm môi trường: Cronbach’s alpha = .669
PEP1 7.59 1.287 .587 .436
PEP2 7.52 1.428 .548 .415
PEP3 7.75 1.381 .345 .122
4.3.1.3 Kết quả phân tích thang đo yếu tố phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản bằng Cronbach’s alpha
Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo yếu tố phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản với kết quả hệ số Cronbach’s alpha là 0.836 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến - tổng cũng đều lớn hơn 0.30 và hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất cũng là 0.464 (SDE2. Lợi nhuận đạt được như ý muốn của doanh nghiệp) và có hệ số tương quan biến - tổng cao nhất là 0.743 (SDE3. Thị phần ổn đinh và được mở rộng theo mong muốn của doanh nghiệp). Như vậy, các hệ số thang đo Cronbach’s alpha và các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt được yêu cầu (Bảng 4.7).
Bảng 4.7: Kết quả phân tích thang đo yếu tố phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản bằng Cronbach’s alpha
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến- tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản: Cronbach’s alpha = .836
SDE1 13.88 4.843 .667 .630
SDE2 13.78 5.190 .464 .360
SDE3 13.85 4.541 .743 .575
SDE4 13.96 4.578 .704 .676
SDE5 13.90 4.893 .621 .425
Nguồn: xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
4.3.2 Kết quả phân tích thang đo yếu tố khám phá EFA
Phân tích yếu tố khám phá EFA sẽ giúp chúng ta rút gọn mơ hình và khám phá mới, từ đó có cơ sở kiểm định lại mơ hình bằng phương pháp hồi quy bội.
Sau khi phân tích Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến – tổng, các thang đo đạt yêu cầu và được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA, với phương pháp trích yếu tố Principal Components Analsyis (PCA) và phép quay vng góc Varimax, điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue = 1. Phương pháp này được sử dụng cho cùng khái niệm nghiên với cứu thang đa hướng, vì mục tiêu đánh giá thang đo khám phá các yếu tố mới để bổ sung
Bảng 4.8: Kết quả phân tích yếu tố bên trong và bên ngoài thang đo khám phá EFA
Ma trận yếu tố xoay (Rotated Component Matrix)
Biến quan sát Các yếu tố F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 C1 .938 C2 .802 C3 .940 C4 .877 MT1 .936 MT2 .855 MT3 .844 MT4 .823 LSD1 .895 LSD2 .836 LSD3 .747 LSD4 .897 SPS1 .859 SPS2 .850 SPS3 .848 SPS4 .757 SS1 .816 SS2 .716 SS3 .896 SS4 .821 WI1 .644 WI2 .699 WI3 .710 WI4 .756 M1 .875 M2 .730 M3 .644 M4 .589 PL1 .910 PL2 .819 PL3 .795 PEP1 .862 PEP2 .844 PEP3 .603 Eigenvalue là 1.290 (có giá trị ≥ 1) Phương sai trích = 75.348%
Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu với yếu tố trích, phương sai trích lớn hơn 50% và trọng số yếu tố phần lớn đều lớn hơn 0.50, với chỉ tiêu trọng số yếu tố nhỏ nhất là PEP3 (Khuyến khích phát triển và phổ biến các công nghệ thân thiện với môi trường) bằng 0.603 (lớn hơn 0.50) và chỉ tiêu trọng số yếu tố lớn nhất là C3 (Thu hút khách hàng mới hướng đến phát triển bền vững) bằng 0.940; các kết quả được trình bày trong bảng 4.8 như trên.
Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu với yếu tố trích, phương sai trích lớn hơn 50% và trọng số yếu tố phần lớn đều lớn hơn 0.50, với chỉ tiêu trọng số yếu tố đều lớn hơn 0.50, kết quả điểm dừng 9 khi trích các yếu tố có Eigenvalue bằng 1.290 (có giá trị ≥ 1) và phương sai trích = 75.348% và kết quả phân tích yếu tố khám khá EFA (phụ lục 5.1).
Bảng 4.9: Kết quả phân tích yếu tố phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản bằng khám phá EFA
Biến quan sát Yếu tố phát triển bền vững
doanh nghiệp thủy sản Trọng số yếu tố SDE1 .819 SDE2 .609 SDE3 .858 SDE4 .848 SDE5 .748 Eigenvalue là 3.056 (có giá trị ≥ 1) Phương sai trích = 61.120%
Nguồn: xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
Kết quả phân tích yếu tố phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản khám phá EFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu với yếu tố trích, phương sai trích lớn hơn 50% và trọng số yếu tố phần lớn đều lớn hơn 0.50, với chỉ tiêu trọng số yếu tố đều lớn hơn 0.50, kết quả điểm dừng 1 khi trích các yếu tố có Eigenvalue bằng 1.290 (có giá trị ≥ 1) và phương sai trích = 75.348% và kết quả phân tích yếu tố khám khá EFA (phụ lục 5.2).
Tóm lại, Kết quả phân tích Cronbach’s alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA, với lý thuyết ban đầu đặt ra là năm yếu tố chính được đo lường thông qua 9 yếu tố (từ F1 đến F9), với 9 yếu tố này được đưa vào kiểm định bằng mơ hình hồi
4.3.3 Kết quả mơ hình lý thuyết phát triển bền vững các doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu Bạc Liêu
4.3.3.1 Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết (1) Phân tích trung bình và độ lệch chuẩn (1) Phân tích trung bình và độ lệch chuẩn
Theo kết quả xử lý được nêu trong bảng 4.10 cho thấy giá trị trung bình của các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu dao động từ 2.621 đến 3.581 với thang điểm từ 1 đến 5 mức độ và độ lệch chuẩn từ dao động 0.5619 đến 0.8546 (dưới 1). Ý nghĩa độ lệch chuẩn là một giá trị thể hiện mức độ hội tụ hay sức phân tán của một tập dữ liệu, độ lệch chuẩn từ 0.5619 đến 0.8546 thể hiện một tập dữ liệu có độ lệch chuẩn nhỏ và điều đó chứng tỏ các phần tử dữ liệu nhìn trên phương diện tổng qt có sự tương đồng cao.
Bảng 4.10: Trung bình và độ lệch chuẩn của các yếu tố tác động Yếu tố Yếu tố N Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn F1: Khách hàng 227 3.273 .8546 F2: Xu hướng thị trường 227 2.269 .7660
F3: Thiếu nhu cầu các bên liên quan 227 2.824 .7132 F4: Chính sách hỗ trợ nhà nước 227 3.203 .7427
F5: An sinh xã hội 227 2.727 .6753
F6: Lực lượng lao động (nhân viên) 227 2.947 .5619 F7: Người quản lý (Chủ sở hữu) 227 2.621 .6498
F8: Trách nhiệm sản phẩm 227 2.811 .6614
F9: Phịng chống ơ nhiễm mơi trường 227 3.581 .6492
Nguồn: xử lý nghiên cứu kết quả của tác giả
(2) Kiểm định mơ hình nghiên cứu
Phần tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản và kết quả phân tích có 9 yếu tố có khả năng tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản. Mơ hình nghiên cứu được đề xuất hình 4.3.
Để ước lượng các tham số trong mơ hình, các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản được tính tốn theo cách tính điểm của các yếu tố bên trong và bên ngoài (từ F1 đến F9) của biến độc lập đo lường các yếu tố đó và tính tốn theo cách tính điểm yếu tố phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản
(biến phụ thuộc Y) . Trong trường hợp luận án này, nghiên cứu sinh sử dụng tính tốn theo cách tính điểm yếu tố nhằm thực hiện phân tích phương trình hồi quy đa biến.
Phương trình hồi hồi quy được sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất với mơ hình đồng thời (Enter) thông qua phần mềm thống kê SPSS. Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp tính tốn các chỉ tiêu được lựa chọn trong kiểm tra giả thiết hồi quy bao gồm: hiện tượng đa cộng tuyến (VIF < 2.20); kiểm định White với mức ý nghĩa p > 0.05 (độ tin cậy 95%) để đảm bảo khơng có hiện tượng đa cộng tuyến và hiện tượng phương sai thay đổi không xuất hiện.
(3) Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Mức độ giải thích của mơ hình
Trên cơ sở nghiên cứu yếu tố bên trong và yếu tố bên ngồi, gồm có 9 yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản và đồng thời mơ hình có mức độ phù hợp u cầu với hệ số R2 = 0.436 (khác 0) và cho thấy hệ số hiệu chỉnh R2adj = 0.412 là giải thích các yếu tố bên trong và bên ngồi tác động đến phát triển biển vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu. Hay nói cách khác hệ số điều chỉnh R2adj= 41.2% là mức độ giải thích được các yếu tố bên trong và bên ngồi (các biến độ lập) tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu (biến phụ thuộc), hệ số hiệu chỉnh biến thiên từ 0 đến 1 (100%). Hay cụ thể hơn, các biến độc lập như F1(Khách hàng); F2(Xu hướng thị trường); F3(Thiếu nhu cầu các bên liên quan); F4(Chính sách hỗ trợ nhà nước); F5(An sinh xã hội); F6(Lực lượng lao động/nhân viên); F7(Người quản lý/Chủ sở hữu); F8(Trách nhiệm sản phẩm); F9(Phịng chống ơ nhiễm mơi trường) và các biến độc lập giải thích được 41.2% phương sai tác động vào sự phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu (biến phục thuộc Y). Theo Sanjay Sharma (2004) giải thích các biện pháp về mơi trường kinh doanh nói chung có hệ số tương quan điều chỉnh (R2 = 31%) và Nguyễn Đình Thọ & ctg (2010) vai trị thuộc tính địa phương đối với sự hài lịng của doanh nghiệp với kết quả mơ hình có R2 = 45%.
Như vậy, kết quả nghiên cứu của mơ hình phát triển biển vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu có hệ số xác định điều chỉnh R2
= 41.2% phù hợp với thị trường nghiên cứu (bảng 4.11). Với giá trị của R2 điều chỉnh hoàn toàn đủ giá trị tin cậy và
chấp nhận kết quả nghiên cứu các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu.
Bảng 4.11: Hệ số xác định mơ hình (Model Summaryb)
Mơ hình
R R2 R2 hiệu
chỉnh chuẩn của Độ lệch ước lượng
Thống kê thay đổi Durbin- Watson R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 Mức ý nghĩa F thay đổi 1 .660 a .436 .412 .76668631 .436 18.609 9 217 .000 1.785 a. Predictors: (Constant), F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9 (các biến độc lập)
b. Dependent Variable: SDE (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu)
Nguồn: xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
Giả định về tính độc lập của phần dư cũng không bị vi phạm thể hiện qua hệ số Durbin-Watson bằng 1.785 nằm trong khoảng từ 1 đến 3, kết luận mơ hình khơng có tự tương quan phần dư. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), nếu 1< d <3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tương quan phần dư, nếu 0<d<1 thì kết luận mơ hình có tự tương quan dương, nếu 3<d<4 thì kết luận mơ hình có tự tương quan âm. Vì vậy, có thể kết luận tính độc lập của phần dư đã được bảo đảm.
Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội ta dùng giá trị F ở bảng phân tích ANOVA sau (Bảng 4.12). Vì giá trị F = 18.609 và Sig. = 0.000 nên chúng ta có thể khẳng định tồn tại mơ hình hay tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trên tổng thể.
Bảng 4.12: Phân tích phương sai (ANOVA)
Mơ hình Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi qui 98.446 9 10.938 18.609 .000a Phần dư 127.554 217 .588 Tổng 226.000 226
Với kết quả Sig. = 0.000 < 0.01 có nghĩa là các biến độc lập (yếu tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp) có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc (phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản) với mức độ tin cậy đến 99%. Như vậy, mơ hình phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu phù hợp với dữ liệu thực tế của thị trường.
(4) Kiểm định hệ số hồi quy của mơ hình
Từ kết quả thực tế nghiên cứu cho thấy các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu, bao gồm F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9 và kết quả kiểm định hệ số hồi quy của mơ hình đều thỏa mãn với độ tin cậy 95% (p < 0.05).
Bảng 4.13: Hệ số hồi quy các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản
Nguồn: xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tác động của các yếu tố thể hiện qua hệ số hồi qui bội. “Để so sánh mức độ tác động của các yếu tố chúng ta dùng hệ số hồi qui đã chuẩn hóa Beta (vì hệ số này khơng phụ thuộc thang đo)” theo (Nguyễn Đình
Các yếu tố tác động Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị t Mức ý nghĩa p Thống kê cộng tuyến Trọng số hồi quy Sai lệch chuẩn Beta Hệ số chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai VIF Hằng số hồi qui (Constant) -2.601 .051 .000 1.000 F1 .148 .051 .148 2.894 .004 .862 1.160 F2 .187 .051 .187 3.664 .000 .823 1.215 F3 .176 .051 .176 3.456 .001 .692 1.445 F4 .229 .051 .229 4.484 .000 .868 1.152 F5 .332 .051 .332 6.506 .000 .892 1.121 F6 .302 .051 .302 5.927 .000 .766 1.306 F7 .222 .051 .222 4.348 .000 .733 1.364 F8 .162 .051 .162 3.180 .002 .825 1.212 F9 .136 .051 .136 2.674 .008 .957 1.045
Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, 2009, số trang 126). Như vậy, sử dụng phương trình hồi quy đã chuẩn hóa để phân tích mức độ tác động của các yếu tố đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản. Kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết đặt ra, các yếu tố có mối quan hệ và tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu. Từ đó, đưa ra mức độ ưu tiên, hoặc độ lớn của các yếu tố theo thứ tự ưu tiên tác động từ cao đến thấp (từ 1 đến 9) như sau:
1) F5: An sinh xã hội; b5 = .332 2) F6: Lực lượng lao động (nhân viên); b6 = .302 3) F4: Chính sách hỗ trợ nhà nước; b4 = .229 4) F7: Người quản lý (Chủ sở hữu); b7 = .222 5) F2: Xu hướng thị trường; b2 = .187 6) F3: Thiếu nhu cầu các bên liên quan; b3 = .176 7) F8: Trách nhiệm sản phẩm; b8 = .162 8) F1: Khách hàng; b1 = .148 9) F9: Phòng chống ô nhiễm môi trường; b9 = .136
Nội dung phân tích hồi quy với độ tin cậy được chọn là 90% tương ứng với các biến được chọn với mức ý nghĩa thống kê là p < 0.05; kết quả cho thấy tất cả các biến điều thỏa mãn theo yêu cầu, tuy nhiên nếu tăng độ tin cậy được chọn lên đến 95% (p < 0.05) và mơ hình vẫn đảm bảo thỏa mãn. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không bị phạm (VIF < 2.20) phụ lục 6. Kết quả phân tích phù hợp với kết quả nghiên cứu đã thực hiện trong phần nghiên cứu định lượng, phương trình hồi qui có dạng như sau:
(5) Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng
Y = .148F1+.187F2 +.176F3 +.229F4 +.332F5+.302F6+.222F7+.162F8+.136F9
(6) Kiểm định phương sai phần dư không đổi
Kiểm định phương sai phần dư không đổi (Kiểm định Spearman’s rho), tất cả các yếu tố từ F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9 với kết quả đều có mức ý nghĩa