Thang đo trách nhiệm sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản bạc liêu (Trang 90 - 92)

Thang đo trách nhiệm sản phẩm (thang đo nguyên thủy)

Biến quan sát gốc Biến quan sát điều chỉnh

- Doanh nghiệp thoát khỏi nguy hiểm với môi trường;

- Thiết kế lại hệ thống sản phẩm hiện có để giảm trách nhiệm pháp lý; - Phát triển sản phẩm mới với chi phí vịng đời thấp hơn

- Tuân thủ các quy định nhà nước về hệ thống quản lý chất lượng liên quan đến sản phẩm và dịch vụ theo từng loại sản phẩm.

- Sản phẩm và dịch vụ được thể hiện đầy đủ nội dung ghi nhãn theo yêu cầu pháp luật nhà nước. - Sản phẩm, dịch vụ đảm bảo vì sức khoẻ và sự an toàn của khách hàng.

Nguồn: kế thừa từ Stuart L.Hart (1995) và xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả.

Như vậy, trên cơ sở kế thừa yếu tố trách nhiệm sản phẩm, tác giả có điều chỉnh, bổ sung mới nhằm xây dựng thang đo phù hợp với nghiên cứu các yếu tố tác động vào phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản (Bảng 3.10). Thang đo yếu tố trách nhiệm sản phẩm được đo lường thông qua ba biến quan sát.

Phịng chống ơ nhiễm mơi trường

Từ kết quả nghiên cứu định tính (phụ lục 2) yếu tố phịng chống ơ nhiễm môi trường được dựa vào các khung lý thuyết như Shrivastava (1995), các vấn đề môi

trường vào chiến lược của doanh nghiệp vượt quá những gì được u cầu theo quy định của chính phủ, có thể được xem như là một phương tiện để cải thiện sự liên kết của doanh nghiệp với những mối quan tâm ngày càng tăng về môi trường và kỳ vọng của các bên liên quan (Garrod, 1997; Zimmerer, Green, 1995), nhóm các thuộc tính về yếu tố mơi trường như yếu tố phịng chống ô nhiễm môi trường được xây dựng thang đo và kiểm định. Theo Hart (1994) bằng chứng cho thấy trong giai đoạn đầu của cơng tác phịng chống ơ nhiễm mơi trường có rất nhiều thay đổi dễ dàng và không tốn kém về hành vi và các tài liệu mà kết quả trong giảm phát thải lớn hơn so với chi phí. Nghiên cứu tiếp theo của Hart (1995) đưa ra một chiến lược sản phẩm màu xanh lá cây có thể là “con đường phụ thuộc” về phòng chống ô nhiễm và giảm phát thải. Đối với Stuart L. Hart and Gautam Ahuja (1996) những nỗ lực để phịng chống ơ nhiễm và giảm lượng khí thải thả vào “mấu chốt” trong vòng một đến hai năm bắt đầu và rằng những doanh nghiệp có mức độ phát thải giảm nhất để đạt được. Russo & Fouts (1997) đưa ra mối liên hệ giữa chiến lược môi trường và hoạt động doanh nghiệp như là một kết quả của sự đổi mới môi trường bổ sung bởi khả năng của tổ chức cam kết và học tập, tích hợp đa chức năng và kỹ năng của nhân viên tăng lên và tham gia vào các doanh nghiệp tham gia vào cơng tác phịng chống ơ nhiễm chứ không phải là kiểm sốt ơ nhiễm. Đến năm 2011 thang đo yếu tố phịng chống ơ nhiễm mơi trường có mối quan hệ đến quyết định điều khiển bền vững doanh nghiệp kết được kiểm định bởi Kent Fairfield, Joel Harmon, Scott Behson (2011), với kết quả thang đo yếu tố phịng chống ơ nhiễm mơi trường có độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.93 thông qua sáu biến quan sát (Giảm thiểu ô nhiễm và sử dụng hóa chất độc hại và ảnh hưởng của chúng trên các nhân viên của chúng tôi, khách hàng và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động; Đảm bảo nguồn năng lượng cần thiết (điện và nhiên liệu); Đảm bảo nguyên liệu cần thiết trong dài hạn cho nhân viên của chúng tôi, nhà cung cấp, khách hàng và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động; Giảm và /hoặc quản lý rủi ro và tác động của biến đổi khí hậu trên các nhân viên của chúng tôi, khách hàng và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động; Đảm bảo cung cấp đủ nước cho nhân viên của chúng tôi, nhà cung cấp, khách hàng và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động; Nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua năng lượng và giảm chất thải).

Như vậy, trên cơ sở kế thừa thang đo yếu tố phịng chống ơ nhiễm mơi trường từ thang đo gốc của Fairfield, Harmon & Behson (2011) có điều chỉnh, bổ sung mới thơng qua kết quả nghiên cứu định tính phù hợp với yếu tố phịng chống ơ nhiễm mơi trường có mối quan hệ tác động vào phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản (Bảng 3.11). Thang đo yếu tố phịng chống ơ nhiễm môi trường được kiểm định thông qua ba biến quan sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản bạc liêu (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)