Thang đo thiếu nhu cầu các bên liên quan (thang đo nguyên thủy)
Biến quan sát gốc Biến quan sát điều chỉnh
- Thiếu nhu cầu từ cộng đồng; - Thiếu nhu cầu từ các nhà cung cấp;
- Thiếu nhu cầu từ người tiêu dùng và khách hàng;
- Thiếu nhu cầu từ các cổ đông và nhà đầu tư
- Thiếu nhu cầu từ những ý tưởng cụ thể về những gì cần làm của doanh nghiệp
- Thiếu nhu cầu từ các nhà cung cấp cho doanh nghiệp
- Thiếu nhu cầu từ người tiêu dùng và khách hàng - Thiếu nhu cầu từ các nhà quản lý và người lao động
Nguồn: kế thừa từ Fairfield, Harmon & Behson (2011), Salimzadeh, Courvisanos & Nayak (2013) và xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
Chính sách hỗ trợ nhà nước
Từ kết quả nghiên cứu định tính (phụ lục 2) yếu tố chính sách hỗ trợ nhà nước được kế thừa từ tổng hợp tiến trình nghiên cứu ở nhóm các thuộc tính yếu tố chính sách kinh tế thể hiện rất đa dạng. Bởi các cơng trình nghiên cứu được khảo sát từ các cơng ty đa quốc gia, tập đồn kinh kế, tổng cơng ty có quy mơ lớn ở những nước phát triển như Reed & Sheng (1998) kết quả nghiên cứu, xem nghèo đói là kết quả của mối quan hệ bất bình đẳng giữa nhóm cạnh tranh xã hội, và thúc đẩy mối quan hệ suy thối mơi trường ở các nước đang phát triển.
Theo kết quả Báo cáo VI, Hội nghị Lao động Quốc tế (2007), các lĩnh vực chính sách là: chính sách kinh tế vĩ mơ (tỷ giá hối đối tài chính, tiền tệ), đặc biệt là những ảnh hưởng đến điều kiện nhu cầu; chính sách kinh tế vĩ mơ cụ thể sẽ thúc đẩy điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển bền vững. Trình điều khiển bên ngồi và rào cản đối với quản lý bền vững của doanh nghiệp được xây dựng thang đo và thảo luận bởi Bansal and Roth (2000), Skjaerseth and Skodvin (2001) and Winn (1995). Các yếu tố bên ngoài như luật pháp địa phương và các quy định, xu hướng thị trường theo Salimzadeh, Courvisanos & Nayak (2013), từ góc độ yếu tố bên ngồi, chính sách nhà nước ảnh hưởng đến việc thực hiện phát triển bền vững trong khu vực doanh nghiệp nhỏ và được xây dựng thang đo yếu tố chính sách nhà nước thông qua ba biến quan sát (Công cụ định giá; Tiêu chuẩn; Quy định).
Như vậy, yếu tố hỗ trợ chính sách nhà nước được kế thừa thang đo gốc của Salimzadeh, Courvisanos & Nayak (2013) nhằm xây dựng và kiểm định ở nhiều khía cạnh khác nhau, ở nhiều lĩnh vực doanh nghiệp. Trong trường này, kế thừa và điều chỉnh thang đo hỗ trợ chính sách nhà nước thông qua kết quả nghiên cứu định tính có mối quan hệ tác động vào phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản (bảng 3.6). Thang đo hỗ trợ chính sách nhà nước được đo lường thơng qua bốn biến quan sát.
Bảng 3.6: Thang đo hỗ trợ chính sách nhà nước
Thang đo hỗ trợ chính sách nhà nước (thang đo nguyên thủy)
Biến quan sát gốc
Biến quan sát điều chỉnh
Biến quan sát bổ sung - Công cụ định giá; - Tiêu chuẩn; - Quy định -Tác động tỷ giá (USD so với VNĐ) dẫn đến rủi ro đối với hoạt động doanh nghiệp
- Hỗ trợ chính sách và xúc tiến đầu tư thủy sản từ địa phương và trung ương
- Hỗ trợ tiếp cận thị trường (trong nước, ngoài nước) từ địa phương và trung ương
- Hỗ trợ chính sách thuế từ địa phương và trung ương
Nguồn: kế thừa từ Salimzadeh, Courvisanos & Nayak (2013) và xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
An sinh xã hội
Từ kết quả nghiên cứu định tính (phụ lục 2) yếu tố an sinh xã hội được dựa vào các khung lý thuyết hỗ trợ vận động toàn cầu để mở rộng an sinh xã hội theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). Khung lý thuyết thứ hai được mở rộng hơn, phát triển bền vững là về đáp ứng nhu cầu của cả vấn đề hiện tại và thế hệ tương lai. Một xã hội ổn định và bền vững khơng thể đạt được khi có những cấp độ cao của nghèo đói cùng cực (Báo cáo VI, Hội nghị Lao động Quốc tế, 2007).
Tiếp đến Tessier & Schwarzer (2013) đưa ra khung lý thuyết nghiên cứu thăm dò này đã làm sáng tỏ một khung khái niệm có thể cho mối quan hệ giữa các phần mở rộng của an sinh xã hội và trách nhiệm xã hội, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp đa quốc gia. Nhưng thang đo yếu tố an sinh xã hội của Tessier & Schwarzer (2013) chưa được kiểm định và được tác giả bổ sung mới vào mơ hình lý thuyết phát triển doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu.
Trên cơ sở kế thừa yếu tố an sinh xã hội, tác giả có điều chỉnh, bổ sung mới thông qua kết quả nghiên cứu định tính phù hợp với nghiên cứu yếu tố an sinh xã hội có mối quan hệ tác động vào phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản (Bảng 3.7). Thang đo yếu tố an sinh xã hội được đo lường thông qua bốn biến quan sát.
Bảng 3.7: Thang đo an sinh xã hội
Thang an sinh xã hội (bổ sung mới)
- Tham gia trao học bổng sinh viên nghèo hiếu học
- Tham gia đóng góp xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương
- Tham gia đóng góp chương trình gây quỹ từ thiện (mổ tim bẩn sinh trẻ em, bệnh HIV, bệnh hiểm nghèo)
- Tham gia đóng góp chương trình xố đói giảm nghèo và các hoạt động xã hội tại địa phương
Nguồn: kế thừa từ Tessier & Schwarzer (2013) và xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
3.3.2 Thang đo yếu tố bên trong
Lực lượng lao động (nhân viên)
Từ kết quả nghiên cứu định tính (phụ lục 2) yếu tố lực lượng lao động được dựa vào các khung lý thuyết lực lượng lao động thuộc nhóm yếu tố điều khiển phát triển bền vững doanh nghiệp (Joel Harmon, 2009), thang đo yếu tố lực lượng lao động được kiểm định thông qua ba biến quan sát (Nâng cao tinh thần nhân viên, tham gia và cam kết quy chế; Việc tìm kiếm giải pháp cho một lực lượng lao động kế thừa; Thu hút và giữ được đa dạng người tài), với kết quả thang đo yếu tố lực lượng lao động có độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0,90.
Tiếp đến năm 2011, yếu tố lực lượng lao động thuộc trình điều khiển ra quyết định (Kent Fairfield, Joel Harmon, Scott Behson, 2011) xây dựng mơ hình khái niệm tích hợp các mối liên kết ảnh hưởng giữa các bên và kiểm định từ dữ liệu từ một cuộc khảo sát trên toàn thế giới của các nhà quản lý để kiểm tra mối quan hệ giả thuyết và các yếu tố nội bộ. Nhân viên của doanh nghiệp một yếu tố tác động đến vai trò của các doanh nghiệp trong trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Jun Ma, 2012).
Trên cơ sở kế thừa yếu tố lực lượng lao động từ thang đo gốc của Fairfield, Harmon & Behson (2011), nhưng có điều chỉnh, bổ sung mới thông qua kết quả nghiên cứu định tính phù hợp với nghiên cứu các yếu tố tác động vào phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản (Bảng 3.8). Thang đo yếu tố lực lượng lao động được đo lường thông qua bốn biến quan sát.
Bảng 3.8: Thang đo lực lượng lao động
Thang đo lực lượng lao động (thang đo nguyên thủy)
Biến quan sát gốc Biến quan sát điều chỉnh, kế
thừa Biến quan sát bổ sung
-Nâng cao tinh thần nhân viên, tham gia và cam kết quy chế; -Việc tìm kiếm giải pháp cho một lực lượng lao động kế thừa;
-Thu hút và giữ được đa dạng người tài
-Nâng cao tinh thần nhân viên, tham gia và cam kết quy chế doanh nghiệp
-Việc tìm kiếm giải pháp cho một lực lượng lao động kế thừa -Thu hút và giữ được đa dạng người tài
-Đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người lao động
Nguồn: kế thừa từ Fairfield, Harmon & Behson (2011) và xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
Người quản lý (Chủ sở hữu)
Từ kết quả nghiên cứu định tính (phụ lục 2) yếu tố người quản lý (Chủ sở hữu) được dựa vào các nhiên cứu như Lucas, Cunningham and Lamberton (2009), mức độ của hành vi xã hội và có trách nhiệm với mơi trường ở một số khu vực doanh nghiệp nhỏ của Úc có mối tương quan với biến nhân khẩu học như tuổi tác người quản lý. Ngồi ra, sự khác biệt có ý nghĩa tồn tại trong thái độ chủ sở hữu nhà quản lý đối với vấn đề môi trường (Rutherfoord, Blackburn & Spence, 2000) và các giá trị của họ đối với cộng đồng của họ (Miller & Besser, 2000) và các tác giả đã xây dựng và kiểm định thang đo. Dawson, Breen and Satyen (2002) nhận thấy rằng đối với các doanh nghiệp khai thác nhỏ Úc, vấn đề đạo đức có ý nghĩa nhưng có một số thay đổi theo tuổi, giới tính và giáo dục. Tuy nhiên, Smith and Oakley (1994) báo cáo rằng kích thước của cộng đồng, trong đó doanh nghiệp có vị trí là một yếu tố dự báo đáng tin cậy hơn các giá trị đạo đức chủ doanh nghiệp nhỏ so với tuổi hay trình độ học vấn. Họ xác định rằng các hoạt động của các công ty ở các thị
trấn nhỏ là dễ bị tổn thương hơn để công chúng giám sát và xử phạt các cơ chế cộng đồng địa phương. Nhưng đối với nghiên cứu của Salimzadeh, Courvisanos and Nayak (2013) xây dựng thang đo yếu tố người quản lý/chủ sở hữu chỉ thông quan ba biến quan sát (Trao quyền cho nhân viên, Làm việc theo nhóm và hệ thống khen thưởng, Niềm tin nhân viên) là những yếu tố nội bộ có thể ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp.
Trên cơ sở kế thừa yếu tố người quản lý/Chủ sở hữu từ thang đo gốc của của Salimzadeh, Courvisanos and Nayak (2013), nhưng có điều chỉnh, bổ sung mới thông qua kết quả nghiên cứu định tính phù hợp với nghiên cứu các yếu tố tác động vào phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản (Bảng 3.9). Thang đo yếu tố người quan lý/chủ sở hữu thông qua bốn biến quan sát.
Bảng 3.9: Thang đo người quản lý/Chủ sở hữu
Thang đo người quản lý/Chủ sở hữu (thang đo nguyên thủy)
Biến quan sát gốc Biến quan sát điều chỉnh, kế thừa
Biến quan sát bổ sung
- Trao quyền cho nhân viên,
- Làm việc theo nhóm và hệ thống khen thưởng,
- Niềm tin nhân viên
- Chủ sở hữu/người quản lý niềm tin để hướng đến phát triển bền vững
- Mức độ hiểu biết và kinh nghiệm để hướng đến phát triển bền vững
- Chi phí thực hiện để hướng đến phát triển bền vững
- Cung cấp các điều kiện làm việc an toàn để hướng đến phát triển bền vững
Nguồn: kế thừa từ Salimzadeh, Courvisanos and Nayak (2013) và xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
Trách nhiệm sản phẩm
Từ kết quả nghiên cứu định tính (phụ lục 2) yếu tố trách nhiệm sản phẩm được dựa vào các khung lý thuyết như báo cáo Hội nghị Lao động Quốc tế (2007), trách nhiệm sản phẩm là sự chú ý đến vai trò của doanh nghiệp trong xã hội là có căn cứ trong thơng điệp cơ bản của phát triển bền vững, cụ thể là trong dài hạn, tăng trưởng kinh tế gắn kết xã hội và bảo vệ môi trường đi đôi với nhau. Tuy nhiên, hoạt động tại mỗi bước của chuỗi giá trị - từ nguyên liệu truy cập, thông qua sản xuất ủng hộ các q trình, định đoạt sản phẩm có sử dụng tác động môi trường, và những gần như chắc chắn sẽ cần phải được “nội bộ” trong tương lai (Costanza, 1991; Daly
& Cobb, 1989). Trách nhiệm sản phẩm được đòi hỏi phải tích hợp “tiếng nói của mơi trường”, có nghĩa là thiết kế sản phẩm và phát triển các quá trình (Allenby, 1991; Fiksel, 1993). Đối với trách nhiệm sản phẩm để đạt được chi phí mơi trường trong vòng đời thấp, cần phải thiết kế (Robert, 1995). Suy nghĩ chu kỳ như vậy đang được đẩy ngay cả một bước xa hơn. Theo (Stuart L.Hart, 1995) kết luận rằng các doanh nghiệp sẽ được định hướng ngày càng giảm thiểu các chi phí vịng đời mơi trường của các hệ thống sản phẩm của họ. Cũng theo (Stuart L.Hart, 1995) khi trách nhiệm sản phẩm hướng dẫn việc lựa chọn nguyên liệu và kỷ luật thiết kế sản phẩm với mục tiêu giảm thiểu các tác động môi trường của các hệ thống sản phẩm. Yếu tố trách nhiệm sản phẩm được kế thừa thang đo gốc của Stuart L.Hart (1995) và thơng qua kết quả nghiên cứu định tính với ba biến quan sát (Doanh nghiệp thoát khỏi nguy hiểm với môi trường; Thiết kế lại hệ thống sản phẩm hiện có để giảm trách nhiệm pháp lý; Phát triển sản phẩm mới với chi phí vịng đời thấp hơn).
Bảng 3.10: Thang đo trách nhiệm sản phẩm
Thang đo trách nhiệm sản phẩm (thang đo nguyên thủy)
Biến quan sát gốc Biến quan sát điều chỉnh
- Doanh nghiệp thoát khỏi nguy hiểm với môi trường;
- Thiết kế lại hệ thống sản phẩm hiện có để giảm trách nhiệm pháp lý; - Phát triển sản phẩm mới với chi phí vịng đời thấp hơn
- Tuân thủ các quy định nhà nước về hệ thống quản lý chất lượng liên quan đến sản phẩm và dịch vụ theo từng loại sản phẩm.
- Sản phẩm và dịch vụ được thể hiện đầy đủ nội dung ghi nhãn theo yêu cầu pháp luật nhà nước. - Sản phẩm, dịch vụ đảm bảo vì sức khoẻ và sự an tồn của khách hàng.
Nguồn: kế thừa từ Stuart L.Hart (1995) và xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả.
Như vậy, trên cơ sở kế thừa yếu tố trách nhiệm sản phẩm, tác giả có điều chỉnh, bổ sung mới nhằm xây dựng thang đo phù hợp với nghiên cứu các yếu tố tác động vào phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản (Bảng 3.10). Thang đo yếu tố trách nhiệm sản phẩm được đo lường thông qua ba biến quan sát.
Phịng chống ơ nhiễm mơi trường
Từ kết quả nghiên cứu định tính (phụ lục 2) yếu tố phịng chống ơ nhiễm môi trường được dựa vào các khung lý thuyết như Shrivastava (1995), các vấn đề môi
trường vào chiến lược của doanh nghiệp vượt quá những gì được u cầu theo quy định của chính phủ, có thể được xem như là một phương tiện để cải thiện sự liên kết của doanh nghiệp với những mối quan tâm ngày càng tăng về môi trường và kỳ vọng của các bên liên quan (Garrod, 1997; Zimmerer, Green, 1995), nhóm các thuộc tính về yếu tố mơi trường như yếu tố phịng chống ô nhiễm môi trường được xây dựng thang đo và kiểm định. Theo Hart (1994) bằng chứng cho thấy trong giai đoạn đầu của cơng tác phịng chống ơ nhiễm mơi trường có rất nhiều thay đổi dễ dàng và không tốn kém về hành vi và các tài liệu mà kết quả trong giảm phát thải lớn hơn so với chi phí. Nghiên cứu tiếp theo của Hart (1995) đưa ra một chiến lược sản phẩm màu xanh lá cây có thể là “con đường phụ thuộc” về phịng chống ơ nhiễm và giảm phát thải. Đối với Stuart L. Hart and Gautam Ahuja (1996) những nỗ lực để phịng chống ơ nhiễm và giảm lượng khí thải thả vào “mấu chốt” trong vòng một đến hai năm bắt đầu và rằng những doanh nghiệp có mức độ phát thải giảm nhất để đạt được. Russo & Fouts (1997) đưa ra mối liên hệ giữa chiến lược môi trường và hoạt động doanh nghiệp như là một kết quả của sự đổi mới môi trường bổ sung bởi khả năng của tổ chức cam kết và học tập, tích hợp đa chức năng và kỹ năng của nhân viên tăng lên và tham gia vào các doanh nghiệp tham gia vào cơng tác phịng chống ơ nhiễm chứ không phải là kiểm sốt ơ nhiễm. Đến năm 2011 thang đo yếu tố phịng chống ơ nhiễm mơi trường có mối quan hệ đến quyết định điều khiển bền vững doanh nghiệp kết được kiểm định bởi Kent Fairfield, Joel Harmon, Scott Behson (2011), với kết quả thang đo yếu tố phịng chống ơ nhiễm mơi trường có độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.93 thông qua sáu biến quan sát (Giảm thiểu ơ nhiễm và sử dụng hóa chất độc hại và ảnh hưởng của chúng trên các nhân viên của chúng tôi, khách hàng và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động; Đảm bảo nguồn năng lượng cần thiết (điện và nhiên liệu); Đảm bảo nguyên liệu cần thiết trong dài hạn cho nhân viên của chúng tôi, nhà cung cấp, khách hàng và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động; Giảm và /hoặc quản lý rủi ro và tác động của biến đổi khí hậu trên các nhân viên của chúng tơi, khách hàng và cộng đồng nơi chúng tôi hoạt động; Đảm bảo cung cấp đủ nước cho nhân viên của chúng tôi, nhà cung cấp, khách